So sánh địa hình của khu vực Đông Bắc và Tây Bắc nước ta

So sánh địa hình của khu vực Đông Bắc và Tây Bắc nước ta

0 bình luận về “So sánh địa hình của khu vực Đông Bắc và Tây Bắc nước ta”

  1. SO SÁNH:
    – vùng núi đông bắc ở Tả Ngạn còn tây bắc ở Hữu Ngạn
    – vùng núi đông bắc là vùng đồi núi thấp còn tây bắc là vùng địa hình cao , hiểm trở
    – vùng núi đông bắc có hướng vòng cung, tây bắc có hướng Tây Bắc – Đông Nam
    – vùng núi đông bắc là địa hình cacxto , tây bắc  xen giữa là các đồng bằng giữa núi

    Bình luận
  2. * Giống nhau:

    – Đều cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam.

    – Hướng núi chủ yếu đều là hướng Tây Bắc – Đông Nam.

    * Khác nhau:

    – Độ cao:

    + TB: vùng núi cao và hiểm trở nhất nước ta, nhiều đỉnh cao trên 2000 m,

    (Phan-xi- păng 3143 m…)

    + ĐB: chủ yếu là núi trung bình và thấp dưới 1000 m, chỉ có một số đỉnh

    cao trên 2000 m (ví dụ )

    – Hướng núi: ở TSB đa dạng hơn vì có thêm các dãy núi chạy theo hướng

    Tây – Đông, đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, Bạch Mã…

    – Cấu trúc địa hình:

    + TB: phía Đông là dãy núi cao Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan – xi –

    păng cao nhất nước ta, phía Tây là các dãy núi có độ cao trung bình chạy

    sát biên giới Việt – Lào (như Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao…), ở giữa là các

    cao nguyên, sơn nguyên đá vôi nối tiếp với vùng núi thấp Ninh Bình,

    Thanh Hóa.

    + ĐB: được nâng cao ở 2 đầu (phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía

    Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế) và thấp trũng ở giữa (vùng đá vôi

    Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị).

    Bình luận

Viết một bình luận