So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc với địa hình vùng núi Trung Bắc
0 bình luận về “So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc với địa hình vùng núi Trung Bắc”
a) Giống nhau
– Đều có núi cao, núi trung bình và núi thấp.
– Hướng núi: Đều có các dãy núi hướng tây bắc – đông nam.
– Hướng nghiêng: Đều nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam (cao ở tây bắc, thấp dần về đông nam).
– Đặc điểm hình thái: Đều có các khu vực với đặc điểm hình thái khác nhau.
b) Khác nhau
– Vùng núi Đông Bắc
+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng.
+ Hướng núi chủ yếu là vòng cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều); ngoài ra, còn có hướng tây bắc – đông nam (dãy Con Voi, Tam Đảo…).
+ Có các khu vực rõ rệt:
• Vùng thượng nguồn sông Chảy là những đỉnh núi cao trên 2000m. Giáp biên giới Việt Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ (ở Hà Giang, Cao Bằng) cao trên 1000m.
• Trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 – 600m.
– Vùng núi Tây Bắc
+ Cao nhất nước.
+ Hướng núi: tây bắc – đông nam.
+ Có 3 dải địa hình song song:
• Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ, được coi là nóc nhà của Việt Nam, trong đó đỉnh Phanxipăng cao 3143m.
• Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao…).
• Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên từ Phong Thổ đến Mộc Châu (Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu…), tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.
a) Giống nhau
– Đều có núi cao, núi trung bình và núi thấp.
– Hướng núi: Đều có các dãy núi hướng tây bắc – đông nam.
– Hướng nghiêng: Đều nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam (cao ở tây bắc, thấp dần về đông nam).
– Đặc điểm hình thái: Đều có các khu vực với đặc điểm hình thái khác nhau.
b) Khác nhau
– Vùng núi Đông Bắc
+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng.
+ Hướng núi chủ yếu là vòng cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều); ngoài ra, còn có hướng tây bắc – đông nam (dãy Con Voi, Tam Đảo…).
+ Có các khu vực rõ rệt:
• Vùng thượng nguồn sông Chảy là những đỉnh núi cao trên 2000m. Giáp biên giới Việt Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ (ở Hà Giang, Cao Bằng) cao trên 1000m.
• Trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 – 600m.
– Vùng núi Tây Bắc
+ Cao nhất nước.
+ Hướng núi: tây bắc – đông nam.
+ Có 3 dải địa hình song song:
• Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ, được coi là nóc nhà của Việt Nam, trong đó đỉnh Phanxipăng cao 3143m.
• Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao…).
• Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên từ Phong Thổ đến Mộc Châu (Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu…), tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.