So sánh điểm giống và khác nhau của 2 bài thơ bếp lửa và ánh trăng

So sánh điểm giống và khác nhau của 2 bài thơ bếp lửa và ánh trăng

0 bình luận về “So sánh điểm giống và khác nhau của 2 bài thơ bếp lửa và ánh trăng”

  1. -Nét tương đồng:

    Đều có thái độ sống : uống nước nhớ nguồn ,ân nghĩa thuỷ chung

      –  Nét khác nhau

     + Câu hỏi tu từ gợi nhắc người đọc thấy được nỗi khắc khoải của đứa cháu khôn nguôi nhớ về bà, nỗi nhớ thường trực và mãnh liệt.

      +mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa.  

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !

    Bình luận
  2. Điểm giống nhau:
    + Âm thanh tiếng chim tu hú trong cảm nhận của hai nhà thơ đều gợi không gianđồng quê gần gũi, thân thuộc.
    + Âm thanh đó đều được đón nhận bằng tình thương mến của các tác giả.
    + Với Tố Hữu, tiếng chim tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè sôi động được cảmnhận từ tâm hồn yêu cuộc sống, khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đầy. Tiếng chim tu hú trở thành biểu tượng của cuộc sống tự do, khát vọng hướng về cuộc sống tự do.
    + Với Bằng Việt, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những kỉ niệm thân thương. Tiếnggọi tu hú như tiếng gọi người thân yêu, gợi ra tình cảnh vắng vẻ, tình cảm nhớmong, trìu mến, tha thiết, đậm đà của hai bà cháu.

    Bình luận

Viết một bình luận