So sánh điểm giống và khác nhau địa hình khu vực Bắc Mĩ so với khu vực Nam Mĩ?
0 bình luận về “So sánh điểm giống và khác nhau địa hình khu vực Bắc Mĩ so với khu vực Nam Mĩ?”
*Giống nhau:
– Có dạng địa hình:
+ Phía tây là đồi núi cao đồ sộ.
+ Ở giữa là đồng bằng.
+ Phía đông là các núi già và sơn nguyên.
*Khác nhau:
>> Bắc Mĩ:
– Hệ thống Cooc-đi-e phía tây, chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ. Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.
– Đồng bằng ở giữa. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.
– Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc – tây nam.
– Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.
>> Nam Mĩ:
– Dãy An-đet phía tây, chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.
– Ở giữa là một chuỗi đồng bằng là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.
– Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.
– Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông, thấp ở giữa.
-Giống nhau: cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ tương tự với cấu trúc địa hình Nam Mĩ
-Khác nhau:
+Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía Đông, trong khi ở Nam Mĩ là các cao n guyên.
+Hệ thống Cooc-đi-e của Bắc Mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở Nam Mĩ hệ thống An-đét cao và đồ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ diện tích ko đáng kể so với hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ.
+Đồng bằng ở giữa của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam.
+Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là 1 chuỗi các đồng bằng nối với nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Tất cả đều là đồng bằng thấp, chỉ trừ phía Nam đồng bằng Pam-pa cao lên thành 1 cao nguyên.
*Giống nhau:
– Có dạng địa hình:
+ Phía tây là đồi núi cao đồ sộ.
+ Ở giữa là đồng bằng.
+ Phía đông là các núi già và sơn nguyên.
*Khác nhau:
>> Bắc Mĩ:
– Hệ thống Cooc-đi-e phía tây, chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ. Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.
– Đồng bằng ở giữa. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.
– Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc – tây nam.
– Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.
>> Nam Mĩ:
– Dãy An-đet phía tây, chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.
– Ở giữa là một chuỗi đồng bằng là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.
– Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.
– Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông, thấp ở giữa.
-Giống nhau: cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ tương tự với cấu trúc địa hình Nam Mĩ
-Khác nhau:
+Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía Đông, trong khi ở Nam Mĩ là các cao n guyên.
+Hệ thống Cooc-đi-e của Bắc Mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở Nam Mĩ hệ thống An-đét cao và đồ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ diện tích ko đáng kể so với hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ.
+Đồng bằng ở giữa của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam.
+Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là 1 chuỗi các đồng bằng nối với nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Tất cả đều là đồng bằng thấp, chỉ trừ phía Nam đồng bằng Pam-pa cao lên thành 1 cao nguyên.
Cám ơn và 5 sao cho mình nhé