So sánh giữa pháp luậ, kỉ luật và đạo đức ( cở sở hình thành, hình thức, biện pháp thực hiện) Mai mình KT rồi các bạn giúp mình với c.ơn nha^^

So sánh giữa pháp luậ, kỉ luật và đạo đức ( cở sở hình thành, hình thức, biện pháp thực hiện)
Mai mình KT rồi các bạn giúp mình với c.ơn nha^^

0 bình luận về “So sánh giữa pháp luậ, kỉ luật và đạo đức ( cở sở hình thành, hình thức, biện pháp thực hiện) Mai mình KT rồi các bạn giúp mình với c.ơn nha^^”

  1. * Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

    * Khác nhau:

    – Đạo đức:

    + Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.

    + Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.

    + Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

    + Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.

    – Pháp luật:

    + Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.

    -Kỷ luật: là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội

    + Cơ sở hình thành : do nhà nước ban hành 

    + Tính chất: bắt buộc 

    + Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.

    + Phương thức bảo đảm thực hiện: duy trì, thực hiện nền nếp chính quy, rèn luyện kỷ luật, … 

    Bình luận
  2. * Giống: Pháp luật và kỉ luật giúp mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt đông. Ngoài ra, pháp luật và kỉ luật còn xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người, tạo điền kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội pháp triển theo một định hướng chung

    * Khác: +) Pháp luật là những quy tắc xử xự chung, có tình bắt buộc, do Nhà Nước ban hành và được Nhà Nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục , cưỡng chế.

                +) Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (như nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất để đạt chất lượng, hiệu quả cáo trong công việc, học tập.

    Những quy đinh của kỉ luật phải tuân theo qui định của pháp luật, không được trái pháp luật

    Bình luận

Viết một bình luận