So vớiHiến pháp 1992, Hiến pháp được Quốc hội thông qua năm 2013 có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuậtlập hiến; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bảnchấtdân chủ,tiến bộcủa Nhà nước và chế độ Việt Nam trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội; quy định rõ ràng, đúng đắn và đầy đủ về chế độ chính trị,kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường,quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, bảo vệ Tổ quốc,tổ chứcbộ máy Nhà nước, về hiệu lực vàquy trìnhsửa đổi Hiến pháp.
Hiến pháp đã thể hiện rõ hơnbản chấtcủa Nhà nước Việt Nam là Nhà nước dân chủ, Nhà nướcpháp quyềnViệt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cảquyền lựcNhà nước thuộc về nhân dân.
Hiến pháp tiếp tục khẳng định vị trí,vai tròlãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, trách nhiệm của Đảng trước nhân dân; khẳng định sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,Công đoànvà các tổ chức chính trị – xã hội và các tổ chức khác trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiến pháp thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tiếp tụchoàn thiệnthể chếkinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa,phát triểnvăn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo đảmcông bằngxã hội, bảo vệ môi trường; tiếp tục bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp được Quốc hội thông qua năm 2013 có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; quy định rõ ràng, đúng đắn và đầy đủ về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy Nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp.
Hiến pháp đã thể hiện rõ hơn bản chất của Nhà nước Việt Nam là Nhà nước dân chủ, Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Hiến pháp tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, trách nhiệm của Đảng trước nhân dân; khẳng định sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn và các tổ chức chính trị – xã hội và các tổ chức khác trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiến pháp thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; tiếp tục bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.