0 bình luận về “So Sánh hồng cầu và bạch cầu như thế nào?”
Đáp án: -Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô
-Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là “tế bào máu trắng”, còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.
Giải thích các bước giải: Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).
Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.
Vòng đời trung bình của hồng cầu là 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “nhân tố” gây bệnh bạch cầu có số lượng ít hơn hồng cầu tới 500 lần và có tuổi thọ thấp hơn nhiều. Có nhiều loại bạch cầu khác nhau và chúng có tuổi thọ khác nhau. Nhiều loại bạch cầu chỉ tồn tại 2-3 ngày, nhưng có loại lại có tuổi thọ tới 200 ngày. Chúng sẵn sàng hy sinh khi làm nhiệm vụ bao bọc để tiêu diệt vi khuẩn và các chất lạ lọt vào trong máu.
Bạch cầu sinh ra từ mọi nơi khác nhau (tuỷ xương, gan, lách, các hạch…) và có thể chết ở mọi nơi khác nhau trong cơ thể. Tuy nhiên, phần lớn bạch cầu chết trong ruột và làm giải phóng ra các men (enzym) có tác dụng xúc tác cho quá trình tiêu hoá thức ăn.
Đáp án: -Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô
-Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là “tế bào máu trắng”, còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải: Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).
Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.
Vòng đời trung bình của hồng cầu là 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “nhân tố” gây bệnh bạch cầu có số lượng ít hơn hồng cầu tới 500 lần và có tuổi thọ thấp hơn nhiều. Có nhiều loại bạch cầu khác nhau và chúng có tuổi thọ khác nhau. Nhiều loại bạch cầu chỉ tồn tại 2-3 ngày, nhưng có loại lại có tuổi thọ tới 200 ngày. Chúng sẵn sàng hy sinh khi làm nhiệm vụ bao bọc để tiêu diệt vi khuẩn và các chất lạ lọt vào trong máu.
Bạch cầu sinh ra từ mọi nơi khác nhau (tuỷ xương, gan, lách, các hạch…) và có thể chết ở mọi nơi khác nhau trong cơ thể. Tuy nhiên, phần lớn bạch cầu chết trong ruột và làm giải phóng ra các men (enzym) có tác dụng xúc tác cho quá trình tiêu hoá thức ăn.