0 bình luận về “so sành nền kinh tế nhà đường với nhà minh”
Nhà đường
Kinh tế phát triển toàn diện:
* Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.
* Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền…
* Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
Nhà minh:
Các triều đại nhà Minh khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện (có những công trường thủ công lớn ở Giang Tây – đồ gốm Cảnh Đức; xưởng dệt; nhà buôn lớn; thành thị nhiều như Bắc Kinh, Nam kinh).
+ Thực hiện chế độ quân điền (lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân), nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu + Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất: chọn giống, xác định thời vụ.
+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền… có hàng chục người làm việc.
+ Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
– Thời Minh: Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện:
+ Có những công trường thủ công lớn ở Giang Tây – đồ gốm Cảnh Đức.
Nhà đường
Kinh tế phát triển toàn diện:
* Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.
* Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền…
* Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
Nhà minh:
Các triều đại nhà Minh khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện (có những công trường thủ công lớn ở Giang Tây – đồ gốm Cảnh Đức; xưởng dệt; nhà buôn lớn; thành thị nhiều như Bắc Kinh, Nam kinh).
So sánh nền kinh tế nhà Đường với nhà Minh:
* Giống nhau: đều phát triển.
* Khác nhau:
– Thời Đường: nền kinh tế phát triển toàn diện:
+ Thực hiện chế độ quân điền (lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân), nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu + Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất: chọn giống, xác định thời vụ.
+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền… có hàng chục người làm việc.
+ Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
– Thời Minh: Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện:
+ Có những công trường thủ công lớn ở Giang Tây – đồ gốm Cảnh Đức.
+ Xưởng dệt; nhà buôn lớn.
+ Thành thị nhiều như Bắc Kinh, Nam kinh.