so sánh phong trào giải phóng dân tộc của các nước á , phi, mĩ latinh

so sánh phong trào giải phóng dân tộc của các nước á , phi, mĩ latinh

0 bình luận về “so sánh phong trào giải phóng dân tộc của các nước á , phi, mĩ latinh”

  1. so sánh phong trào giải phóng dân tộc của các nước á , phi, mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ 2.

    – Đối tượng đấu tranh:

    + Châu Á: Các nước đế quốc thực dân.

    +Châu Phi: Các nước đế quốc thực dân

    +Mỹ Latinh: phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ

    – Mục tiêu đấu tranh:

    + Châu Á: Đấu tranh giành độc lập.

    + Châu Phi: Đấu tranh giành độc lập.

    + Mỹ Latinh: Đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ.

    -Phương pháp đấu tranh:

    +Châu Á: Đấu tranh vũ trang (các nước Đông Nam Á), đấu tranh chính trị (Ấn Độ,..)

    + Châu Phi: Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng.

    + Mỹ Latinh: Nhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang).

    – Kết quả:

    + Châu Á: Nhiều nước dành được độc lập.

    +Châu Phi: Năm 1960, 17 nước châu phi lần lượt dành độc lập. hệ thống thuộc địa các nước nước đế quốc tan rã….

    + Mỹ Latinh: Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ, chính phủ dân tộc, dân chủ được thiết lập.

    Bình luận
  2. + Giống nhau: Phong trào giải phóng dân tộc đều phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), châu Phi “Lục địa mới mới trỗi dậy”, còn Mĩ Latinh “Đại lục núi lửa” / ” Lục địa bùng cháy” .Hầu hết đều giành được độc lập.

    + Khác nhau :

    Tiêu chí so sánh

    Châu Phi

    Khu vực Mĩ Latinh

    Giai cấp lãnh đạo

    Tư sản dân tộc

    Vô sản và tư sản dân tộc

    Nhiệm vụ cách mạng

    Chống chủ nghĩa thực dân cũ

    Chống thực dân kiểu mới

    Hình thức đấu tranh

    Đấu tranh chính trị hợp pháp

    và thương lượng

    Nhiều hình thức đấu tranh phong

    phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh

    vũ trang).

    Sự phát triển kinh tế

    sau chiến tranh

    Hầu hết các nước đều đứng

    trước vấn đề khó khăn, nan

    giải…

    Bộ mặt đất nước thay đổi khác

    trước. Một số nước trở thành

    nước công nghiệp mới (NIC)

    Bình luận

Viết một bình luận