so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các mô hình vườn
0 bình luận về “so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các mô hình vườn”
Giống nhau: – đều là các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của nước ta – được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông – bờ biển phẳng , có vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng – địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho cơ giới hóa – đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp . đặc biệt là nền nông nghiệp trồng lúa nước Khác nhau: *Đồng Bằng Nam bộ – được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình – diện tích : 1,5 triệu ha – địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình – đồng bằng sông hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê k được bồi đắp nên hình thành các ô trũng( do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ), một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn. – đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ( nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu * đồng bằng Bắc bộ – được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu – diện tích : 4 triệu ha – đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp – có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,k có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giac Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m – về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước – ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn
Giống nhau: – Đều là các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của nước ta – Được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông – Bờ biển phẳng , có vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng – Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho cơ giới hóa – Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp . đặc biệt là nền nông nghiệp trồng lúa nước Khác nhau: *Đồng Bằng Bắc bộ: – Được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình – Diện tích : 1,5 triệu ha – Địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình – Đồng bằng sông Hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê ko được bồi đắp nên hình thành các ô trũng( do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ), một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. Vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn. – Đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ( nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu * Đồng bằng Nam bộ: – Được hình thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu – Diện tích : 4 triệu ha – Đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp – Có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,ko có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m – Về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước – ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn
Giống nhau:
– đều là các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của nước ta
– được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông
– bờ biển phẳng , có vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng
– địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho cơ giới hóa
– đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp . đặc biệt là nền nông nghiệp trồng lúa nước
Khác nhau:
*Đồng Bằng Nam bộ
– được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
– diện tích : 1,5 triệu ha
– địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình
– đồng bằng sông hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê k được bồi đắp nên hình thành các ô trũng( do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ), một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn.
– đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ( nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu
* đồng bằng Bắc bộ
– được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu
– diện tích : 4 triệu ha
– đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp
– có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,k có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giac Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m
– về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước
– ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn
Giống nhau:
– Đều là các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của nước ta
– Được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông
– Bờ biển phẳng , có vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng
– Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho cơ giới hóa
– Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp . đặc biệt là nền nông nghiệp trồng lúa nước
Khác nhau:
*Đồng Bằng Bắc bộ:
– Được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
– Diện tích : 1,5 triệu ha
– Địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình
– Đồng bằng sông Hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê ko được bồi đắp nên hình thành các ô trũng( do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ), một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. Vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn.
– Đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ( nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu
* Đồng bằng Nam bộ:
– Được hình thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu
– Diện tích : 4 triệu ha
– Đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp
– Có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,ko có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m
– Về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước
– ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn