So sánh sự giống và khác nhau của nhà nước thời Lê sơ và thời Lý -Trần về các nội dung: -Tổ chức bộ máy nhà nước. -Luật pháp. -Kinh tế -Xã hội. -Văn h

So sánh sự giống và khác nhau của nhà nước thời Lê sơ và thời Lý -Trần về các nội dung:
-Tổ chức bộ máy nhà nước.
-Luật pháp.
-Kinh tế
-Xã hội.
-Văn hóa-giáo dục

0 bình luận về “So sánh sự giống và khác nhau của nhà nước thời Lê sơ và thời Lý -Trần về các nội dung: -Tổ chức bộ máy nhà nước. -Luật pháp. -Kinh tế -Xã hội. -Văn h”

  1.         Triều đình:

      • Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.
      • Giúp vua có các quan đại thần.
      • Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.
      • Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã.
    • Các đơn vị hành chính:
      • Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
      • Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.
    • Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại:
      • Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.
      • Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại
      • Đặc điểm nhà nước:
      • Nhà nước thời Lý – Trần:
      • Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê
      • Nhà nước quân chủ quý tộc
      • Nhà nước thời Lê Sơ:
      • Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả trong chỉ huy quân đội.
      • Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
      • CHÚC BẠN HCj TỐT

    Bình luận
  2. ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Giang

     Viện Khoa học tổ chức nhà nước  – Bộ Nội vụ

    Thể chế chính trị là loại hình chế độ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước mà mỗi quốc gia lựa chọn để quyết định xây dựng những quy định, luật lệ cho một chế độ xã hội mà chính phủ nước đó sử dụng để quản lý xã hội. Trên thế giới có nhiều dạng thể chế chính trị khác nhau và Hiến pháp là văn bản pháp lý cao nhất của mỗi nước quy định về loại hình chế độ hay thể chế chính trị của nước đó. Từ đầu thế kỷ XX cho đến nay, có không ít quốc gia trên thế giới ghi nhận những biến động ở các mức độ khác nhau về một hoặc nhiều khía cạnh trong thể chế chính trị và bộ máy nhà nước. Để hệ thống hóa các đặc trưng và nghiên cứu tìm ra những điểm mới trong thể chế chính trị và bộ máy nhà nước của một số quốc gia, tác giả đã tiến hành rà soát một số nội dung chính trong thể chế chính trị và bộ máy nhà nước, mô tả những điểm mới và sơ lược so sánh, đối chiếu để nhóm lại các thay đổi theo từng chủ đề để khắc họa ban đầu về các xu hướng thay đổi và những đặc trưng cố hữu của các nhóm quốc gia, từ đó rút ra một số nhận xét trong bối cảnh nước ta đang phát triển và hội nhập hiện nay. 

    chúc chế học tốt

    Bình luận

Viết một bình luận