So sánh sự giống và khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp của thời Lý-Trần với thời Lê sơ 22/07/2021 Bởi Amaya So sánh sự giống và khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp của thời Lý-Trần với thời Lê sơ
Bài Làm : 1. Giống nhau : – Nông nghiệp: + Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt. + Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng. + Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. – Thủ công nghiệp: + Phát triển nghề thủ công truyền thống. – Thương nghiệp: + Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài. 2. Khác nhau : a, Thời Lý Trần : – Nông nghiệp + Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. + Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang. – Thủ công nghiệp + Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải. – Thương nghiệp : + Đã có sự phát triển, tuy nhiên chưa phát triển bằng thời Lê sơ. b, Thời Lê Sơ : – Nông nghiệp : + Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp. + Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh. + Thực hiện phép quân điền. – Thủ công nghiệp : + Có các làng nghề thủ công, phường thủ công. + Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác. – Thương nghiệp : + Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Bình luận
Bài Làm :
1. Giống nhau :
– Nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.
+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.
+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
– Thủ công nghiệp:
+ Phát triển nghề thủ công truyền thống.
– Thương nghiệp:
+ Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.
2. Khác nhau :
a, Thời Lý Trần :
– Nông nghiệp
+ Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.
+ Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.
– Thủ công nghiệp
+ Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải.
– Thương nghiệp :
+ Đã có sự phát triển, tuy nhiên chưa phát triển bằng thời Lê sơ.
b, Thời Lê Sơ :
– Nông nghiệp :
+ Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.
+ Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.
+ Thực hiện phép quân điền.
– Thủ công nghiệp :
+ Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.
+ Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.
– Thương nghiệp :
+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.