so sánh sự khác biệt giữa bản chất của nhà nước phong kiến và nhà nước cộng sản

so sánh sự khác biệt giữa bản chất của nhà nước phong kiến và nhà nước cộng sản

0 bình luận về “so sánh sự khác biệt giữa bản chất của nhà nước phong kiến và nhà nước cộng sản”

  1. đây là sự khác biệt giữa bản chất của nhà nước phong kiến và nhà nước cộng sản

    Nhà nước phong kiến 
    Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Nhà nước phong kiến đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của dân tộc trong một thời kì lịch sử nhất định. Đến khithực dân Pháp xâm lược nước ta và thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, hình thức bên ngoài là tồn tại hai bộ máy chính quyền của thực dân và phong kiến , nhưng trên thực tế Nhà nước phong kiến chỉ là bình phong che đậy cho bộ máy Nhà nước thực dân, vua quan phong kiến trở thành tay sai của đế quốc. Bộ máy Nhà nước thực dân là sản phẩm do đế quốc Pháp nặn ra nhằm mục đích thống trị, áp bức nhân dân Việt Nam. Nguỵ trang lên bề ngoài Nhà nước thực dân là những “ thống sứ”. “ công sứ”, có sứ mệnh “ khai hoá văn minh” đối với thuộc địa, nhưng thực chất đó là một nền chuyên chế thực dân hà khắc. Tính chất phản dân chủ của Nhà nước thực dân thể hiện trong cả tổ chức và hoạt động của nó. Khi quyền lực chính trị tập trung vào tay các quan thực dân thì chúng tha hồ lộng hành đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương. Việc điều hành mọi mặt hoạt động trong đời sống xã hội thuộc đị đều theo ý chí chủ quan của quan lại thực dân, không hề có đạo luật hay cơ chế kiểm soát quyền lực chế ước. Chính quyền thực dân không hề biết đến quyền con người, quyền dân chủ ở một xứ thuộc địa như Đông Dương.
    Nhà nước tư sản :
    Sau khi thắng lợi thì giai cấp tư sản đã tranh cướp hết thành quả của nhân dân lao động. Quần chúng cần lao vẫn trong tình cảnh cực khổ, bị chủ bóc lột thậm tệ, nên tiếp tục nuôi chí làm cách mạng lật đổ chủ nghĩa tư bản

    Bình luận
  2. So sánh sự khác biệt giữa bản chất của nhà nước phong kiến và nhà nước cộng sản

    – Nhà nước phong kiến :
    Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Nhà nước phong kiến đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của dân tộc trong một thời kì lịch sử nhất định. Đến khithực dân Pháp xâm lược nước ta và thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, hình thức bên ngoài là tồn tại hai bộ máy chính quyền của thực dân và phong kiến , nhưng trên thực tế Nhà nước phong kiến chỉ là bình phong che đậy cho bộ máy Nhà nước thực dân, vua quan phong kiến trở thành tay sai của đế quốc. Bộ máy Nhà nước thực dân là sản phẩm do đế quốc Pháp nặn ra nhằm mục đích thống trị, áp bức nhân dân Việt Nam. Nguỵ trang lên bề ngoài Nhà nước thực dân là những “ thống sứ”. “ công sứ”, có sứ mệnh “ khai hoá văn minh” đối với thuộc địa, nhưng thực chất đó là một nền chuyên chế thực dân hà khắc. Tính chất phản dân chủ của Nhà nước thực dân thể hiện trong cả tổ chức và hoạt động của nó. Khi quyền lực chính trị tập trung vào tay các quan thực dân thì chúng tha hồ lộng hành đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương. Việc điều hành mọi mặt hoạt động trong đời sống xã hội thuộc đị đều theo ý chí chủ quan của quan lại thực dân, không hề có đạo luật hay cơ chế kiểm soát quyền lực chế ước. Chính quyền thực dân không hề biết đến quyền con người, quyền dân chủ ở một xứ thuộc địa như Đông Dương.
    – Nhà nước tư sản :
    Sau khi thắng lợi thì giai cấp tư sản đã tranh cướp hết thành quả của nhân dân lao động. Quần chúng cần lao vẫn trong tình cảnh cực khổ, bị chủ bóc lột thậm tệ, nên tiếp tục nuôi chí làm cách mạng lật đổ chủ nghĩa tư bản.

    Bình luận

Viết một bình luận