So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
Nêu cấu tạo của nam châm điện?
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện?
Giúp em giải chi tiết với ạ
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
Nêu cấu tạo của nam châm điện?
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện?
Giúp em giải chi tiết với ạ
-So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép :
*Giống nhau :
+ Sắt, thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
+ Lõi sắt non, thép có tác dụng làm tăng từ tính của ống dây có dòng điện.
*Khác nhau :
+ Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
–Nêu cấu tạo của nam châm điện
+Bao gồm một sợi dây điện dài được làm bằng đồng quấn xung quanh lõi sắt. khi có một dòng điện chạy qua cuộn dây đó thì sẽ làm cho cuộn dây đó bị nhiễm từ mạng ở phía bên trong. Do có lõi sắt tích tụ sự từ hóa lại sẽ làm cho nó trở nên mạnh hơn. Tuy nhiên chỉ cần ta ngắt dòng điện thì lõi sắt sẽ ngay lập tức bị mất tính từ.
–Cách làm tăng lực từ của nam châm điện :
+Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng.
a)Sắt và thép đều có khả năng làm tăng của ống dây có dòng điện. Sắt thì nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng lại khử từ ngay. Thép thì nhiễm từ yếu hơn thép nhưng lại giữ lại từ tính lâu hơn. Vì lý do đó mà người ta dùng sắt để chế tạo nam châm điện còn đối với thép thì người ta dùng chế tạo nam châm vĩnh cửu.
b)Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ.
c)