So sánh thái độ và hành động của triều đình Nguyễn và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
0 bình luận về “So sánh thái độ và hành động của triều đình Nguyễn và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.”
Vào khoảng đầu năm 1858-1859 Pháp lấy cơ bảo về đạo Gia Tô(Thiên chúa giáo) để xâm lược Việt Nam. Pháp phối hợp cùng với hải quân Tây Ban Nha(vì triều đình Nguyễn có bắt môt số giáo sĩ của họ, nhưng về sau Tây Ban Nha rút khỏi Đông Dương) dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. -1/91858, Pháp nổ súng tại cửa cảng Đà Năng miền Trung Viêt Nam để mở đâu xâm lược thuộc địa đông dương. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cầm cự, Quân ta anh dũng chống trả. Sau 5 tháng Đế quốc thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Đập tan âm mưu tấn công triều đình Huế đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Thế là Pháp thấy kế hoạch này không ôn liền chuyển sang kế hoạch “Tầm ăn lá dâu” -Đến ngày 17 tháng 2 năm 1859 thì quân Pháp ồ ạt tấn công Gia Định trong khi quân triêudinhnh2 đông hơn, nhiều vũ khí hơn mà lại chống trả yêu ớt rồi tan rã, mất thành, còn nhân dân kiên quyết chống giặc, bằng vũ khí thô sơ, gậy gộc, mã tấu, rựa… -Đêm 23 rạng 24 tháng 2 năm 1861 Pháp tấn công đồn Chí Hòa, trong khí phe ta có 22000 quân chính qui,10000 quân dân đồn điền và 15000 quân viện trợ từ triều đình . Còn pháp chỉ có 5200 quân và 40 thuyền chiến các loại. -Sau đó Pháp chiếm tiếp các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long trước sự nhân nhượng của triều đình và sự phản kháng kịch liệt của người dân. -5/6/1862 triều đình kí hiệp ước với Pháp(Hiệp ước Nhâm tuất) với một số điều kiện, như buôn bán thông thương, truyền đạo. Rồi nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Ký. Tiếp tục Pháp chiếm tiếp các tình Tây nam kì. Trong khi nhân dân anh dũng hi sinh chống pháp, thì triều đình lại năn nỉ, van xin cầu hòa với Pháp. Nói thêm bên ngoài một chút vì triều đình sợ về viêc mất quyền lợi cá nhân. Vì vậy pháp chiếm 3 tình Tây nam kì không tôn đạn. Suy ra Pháp sẽ không thể biến Việt nam thành thuộc địa nếu triều đình chịu hợp tác với nhân dân. Mà đằng này triều đình lại đi năn nỉ, cầu hoa với Pháp. Và không chỉ vậy, sợ sự uy hiếp của Pháp ảnh hưởng đến quyền lợi gia tộc của vua nên chấp nhận theo lời Pháp đàn áp nhân dân–> Bán rẻ lợi ích quốc gia. Pháp sợ nhân dân Việt Nam, triều đình sợ Pháp hơn sợ nhân dân, nhân dân không sợ ai cả. Qua những gì tôi vừa nói trên đã cho thấy sự thờ ơ, coi rẻ lợi ích quốc gia, đề cao cá nhân của mình, coi thương dân chúng của triều đình phong kiến thối nát nhà Nguyễn và sự đấu tranh, giành độc lâp, sự hi sinh anh dũng, đoàn kết của dân tộc ta.
Vào khoảng đầu năm 1858-1859
Pháp lấy cơ bảo về đạo Gia Tô(Thiên chúa giáo) để xâm lược Việt Nam. Pháp phối hợp cùng với hải quân Tây Ban Nha(vì triều đình Nguyễn có bắt môt số giáo sĩ của họ, nhưng về sau Tây Ban Nha rút khỏi Đông Dương) dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
-1/91858, Pháp nổ súng tại cửa cảng Đà Năng miền Trung Viêt Nam để mở đâu xâm lược thuộc địa đông dương.
Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cầm cự, Quân ta anh dũng chống trả. Sau 5 tháng Đế quốc thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Đập tan âm mưu tấn công triều đình Huế đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Thế là Pháp thấy kế hoạch này không ôn liền chuyển sang kế hoạch “Tầm ăn lá dâu”
-Đến ngày 17 tháng 2 năm 1859 thì quân Pháp ồ ạt tấn công Gia Định trong khi quân triêudinhnh2 đông hơn, nhiều vũ khí hơn mà lại chống trả yêu ớt rồi tan rã, mất thành, còn nhân dân kiên quyết chống giặc, bằng vũ khí thô sơ, gậy gộc, mã tấu, rựa…
-Đêm 23 rạng 24 tháng 2 năm 1861 Pháp tấn công đồn Chí Hòa, trong khí phe ta có 22000 quân chính qui,10000 quân dân đồn điền và 15000 quân viện trợ từ triều đình . Còn pháp chỉ có 5200 quân và 40 thuyền chiến các loại.
-Sau đó Pháp chiếm tiếp các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long trước sự nhân nhượng của triều đình và sự phản kháng kịch liệt của người dân.
-5/6/1862 triều đình kí hiệp ước với Pháp(Hiệp ước Nhâm tuất) với một số điều kiện, như buôn bán thông thương, truyền đạo. Rồi nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Ký.
Tiếp tục Pháp chiếm tiếp các tình Tây nam kì. Trong khi nhân dân anh dũng hi sinh chống pháp, thì triều đình lại năn nỉ, van xin cầu hòa với Pháp.
Nói thêm bên ngoài một chút vì triều đình sợ về viêc mất quyền lợi cá nhân.
Vì vậy pháp chiếm 3 tình Tây nam kì không tôn đạn.
Suy ra Pháp sẽ không thể biến Việt nam thành thuộc địa nếu triều đình chịu hợp tác với nhân dân.
Mà đằng này triều đình lại đi năn nỉ, cầu hoa với Pháp. Và không chỉ vậy, sợ sự uy hiếp của Pháp ảnh hưởng đến quyền lợi gia tộc của vua nên chấp nhận theo lời Pháp đàn áp nhân dân–> Bán rẻ lợi ích quốc gia. Pháp sợ nhân dân Việt Nam, triều đình sợ Pháp hơn sợ nhân dân, nhân dân không sợ ai cả.
Qua những gì tôi vừa nói trên đã cho thấy sự thờ ơ, coi rẻ lợi ích quốc gia, đề cao cá nhân của mình, coi thương dân chúng của triều đình phong kiến thối nát nhà Nguyễn và sự đấu tranh, giành độc lâp, sự hi sinh anh dũng, đoàn kết của dân tộc ta.
Thái độ
Nhân dân:
– Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
– Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
– Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình:
– Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
– Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
– Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động
Nhân dân:
– Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
– Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
– Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình:
– Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
– Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
– Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
– Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân