So sánh từ trường của dòng điện chay trong các dây dẫn có hình dạng dặc biẹt
0 bình luận về “So sánh từ trường của dòng điện chay trong các dây dẫn có hình dạng dặc biẹt”
Đáp án:
Giải thích các bước giải::
TH1: đối với dây dẫn thẳng dài vô hạn \[B = {2.10^{ – 7}}.\frac{I}{R}\]
Tại một điểm khảo sát cách dòng điện thẳng dài một khoảng r, vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với bán kính nối điểm khảo sát với tâm O (giao của dòng điện với mặt phẳng chứa vuông góc với dòng điện chứa điểm khảo sát. đường sức từ là đường cong đồng tâm
+ Bên trong ống dây, các đường sức từ song song với trục ống dây và cách đều nhau. Nếu ống dây đủ dài (chiều dài rất lớn so với đường kính của ống dây và cách ống) thì đường bên trong ống dây là từ trường đều.
+ Bên ngoài ống, đường sức từ có dạng giống đường sức từ của nam châm thẳng.
Đáp án:
Giải thích các bước giải::
TH1: đối với dây dẫn thẳng dài vô hạn
\[B = {2.10^{ – 7}}.\frac{I}{R}\]
Tại một điểm khảo sát cách dòng điện thẳng dài một khoảng r, vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với bán kính nối điểm khảo sát với tâm O (giao của dòng điện với mặt phẳng chứa vuông góc với dòng điện chứa điểm khảo sát.
đường sức từ là đường cong đồng tâm
TH2: dây dẫn hình tròn:
\[B = 2\pi {.10^{ – 7}}.\frac{I}{r}\]
Vectơ cảm ứng từ có hướng trùng với hướng của đường sức trong lòng vòng dây
TH3: ống dây:
\[B = 4\pi {.10^{ – 7}}.\frac{I}{n}\]
+ Bên trong ống dây, các đường sức từ song song với trục ống dây và cách đều nhau. Nếu ống dây đủ dài (chiều dài rất lớn so với đường kính của ống dây và cách ống) thì đường bên trong ống dây là từ trường đều.
+ Bên ngoài ống, đường sức từ có dạng giống đường sức từ của nam châm thẳng.