So sánh văn hóa ấn Độ và Trung Quốc .lào và CamPuchia mn giúp e vs 20′ nữa thi r

So sánh văn hóa ấn Độ và Trung Quốc .lào và CamPuchia mn giúp e vs 20′ nữa thi r

0 bình luận về “So sánh văn hóa ấn Độ và Trung Quốc .lào và CamPuchia mn giúp e vs 20′ nữa thi r”

  1. So sánh văn hóa ấn Độ và Trung Quốc:

    a) Trung Quốc

    – Chữ viết:

    +Chữ tượng hình kết hợp với ý chỉ và hình thanh.

    + Chữ giáp cốt xuất hiện sớm nhất (thời Ân Thương)

    +Chữ đại triện (thời Chu). Đến thời Tần chỉnh lí, cải biến thành chữ tiểu triện.

    +Chữ Hán (thời Hán)

    -Văn học:

    +Thời Xuân Thu- Chiến Quốc: Kinh thi của Khổng Tử, Sở tử của Khuất Nguyên, Đạo đức kinh của Lão tử.

    +Thời phong kiến: Nỗi bật là thơ Đường đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc và có giá trị quan trọng trong đời sống văn học vì:

    *Xác lập được cở về phong cách và nghệ thuật cho thơ ca sau này.

    *Phản ánh toàn diện bộ mặt của xã hội đương thời.

    b) Ấn Độ

    – Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền bá ra nhiều nước nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật,..)

    – Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo ra đời và phát triển thờ 4 vị thần chính bộ ba Brama (thần Sáng tạo, thần Hủy diệt, thần Bảo hộ) và Inđra. Kiến trúc thờ thần được xây dựng ở nhiều nơi.

    – Chữ viết: từ chữ cổ Brahma đã nâng lên sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ Phạn.

    – Văn học cổ điển Ấn Độ và văn học Hinđu mang triết lí Hinđu giáo rất phát triển.

    – Sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ còn được biểu hiện ở sự truyền bá rộng rãi ra bên ngoài nhất là Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

    Bình luận
  2. a) Trung Quốc

    – Chữ viết:

    +Chữ tượng hình kết hợp với ý chỉ và hình thanh.

    + Chữ giáp cốt xuất hiện sớm nhất (thời Ân Thương)

    +Chữ đại triện (thời Chu). Đến thời Tần chỉnh lí, cải biến thành chữ tiểu triện.

    +Chữ Hán (thời Hán)

    -Văn học:

    +Thời Xuân Thu- Chiến Quốc: Kinh thi của Khổng Tử, Sở tử của Khuất Nguyên, Đạo đức kinh của Lão tử.

    +Thời phong kiến: Nỗi bật là thơ Đường đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc và có giá trị quan trọng trong đời sống văn học vì:

    *Xác lập được cở về phong cách và nghệ thuật cho thơ ca sau này.

    *Phản ánh toàn diện bộ mặt của xã hội đương thời.

    b) Ấn Độ

    – Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền bá ra nhiều nước nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật,..)

    – Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo ra đời và phát triển thờ 4 vị thần chính bộ ba Brama (thần Sáng tạo, thần Hủy diệt, thần Bảo hộ) và Inđra. Kiến trúc thờ thần được xây dựng ở nhiều nơi.

    – Chữ viết: từ chữ cổ Brahma đã nâng lên sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ Phạn.

    – Văn học cổ điển Ấn Độ và văn học Hinđu mang triết lí Hinđu giáo rất phát triển.

    – Sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ còn được biểu hiện ở sự truyền bá rộng rãi ra bên ngoài nhất là Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

    Bình luận

Viết một bình luận