So sánh văn hoá ( tôn giáo và nghệ thuật) thời Lý và Trần
0 bình luận về “So sánh văn hoá ( tôn giáo và nghệ thuật) thời Lý và Trần”
_ thời Lý:
+ tôn giáo: năm 1075 nhà Lý tượng Văn Miếu, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên,1076 Quốc Tử Giám được thành lập
+ nghệ thuật: nghệ thuật dân gian phát triển mạnh, kiến trúc và điêu khắc độc đáo: chùa Một Cột, tượng phật a di đà đã có trình độ điêu khắc tinh xảo mang tính chất dân tộc cao
_ thời Trần:
+ tôn giáo :
tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân Đạo Phật phát triển nhưng không bằng thời Lý Nho giáo phát triển mạnh sinh hoạt văn hóa ca hát nhảy múa phổ biến văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc
Chữ hán, Nôm phong phú đậm đà bản sắc dân tộc chứa đựng lòng yêu nước tự hào dân tộc
Quốc Tử Giám được mở rộng các trường công và trường tư đc thành lập các đề thi tổ chức nhiều
Văn hóa : – Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước , đá cầu , đấu vật, đua thuyền. – Kiến trúc và điêu khắc phát triển. – Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên . – Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyểnnhư một ngọn lửa . – Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lýđã đánh dấu sự ra đờicủa môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc:Văn hoáThăng Long
*Nhà Lý
văn hóa
-Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiêb, các anh hùng dân tộc. – Đạo Phật phát triển, chùa chiền mọc lên khắp nni. – Nhà Nho mở rộng, nhà nhob Chu Văn An, nhà nho Trương Hán Siêu. – Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật, cuộc sống giản dị. – Nhà cửa tuy nóc rất cao nhưng hiên thấp, quần áo đơn giản, nhân dân thường cạo trọc đầu, đi chân đất, có tinh thần thượng võ, yêu nước, quý trọng người già, trọng nghĩa khí.
Nghê thuật kiến trúc và điêu khắc – Kiến trúc có cung Thái Thượng Hoàng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, thành Táy Đô (thành nhà Hồ). – Điêu khắc tượng hổ, sư tử, trâu, tượng rồng. – Rồng thời Trần: trau chuốt, tinh tế hơn thời Lý, có thêm cặp sừng trông có vẻ uy nghiêm, rồng thời Lý mìnhb trơn, thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa. Rồng thời Trần uy nghiêm hơn chứng tỏ thời Trần tính chất quyền uy của giai cấp thống trị, đứng đầu là vua phát triển cao hơn. => Tóm lại, nhân dân thời Trần đã phát triển mạnh hơn thời Lý do có sự quan tâm của nhà nước, kinh tế phát triển, xã hội ổn định, lòng tự cường sau chiến tranh.
_ thời Lý:
+ tôn giáo: năm 1075 nhà Lý tượng Văn Miếu, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên,1076 Quốc Tử Giám được thành lập
+ nghệ thuật: nghệ thuật dân gian phát triển mạnh, kiến trúc và điêu khắc độc đáo: chùa Một Cột, tượng phật a di đà đã có trình độ điêu khắc tinh xảo mang tính chất dân tộc cao
_ thời Trần:
+ tôn giáo :
tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân Đạo Phật phát triển nhưng không bằng thời Lý Nho giáo phát triển mạnh sinh hoạt văn hóa ca hát nhảy múa phổ biến văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc
Chữ hán, Nôm phong phú đậm đà bản sắc dân tộc chứa đựng lòng yêu nước tự hào dân tộc
Quốc Tử Giám được mở rộng các trường công và trường tư đc thành lập các đề thi tổ chức nhiều
*Nhà Trần:
Văn hóa :
– Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước , đá cầu , đấu vật, đua thuyền.
– Kiến trúc và điêu khắc phát triển.
– Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên .
– Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyểnnhư một ngọn lửa .
– Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lýđã đánh dấu sự ra đờicủa môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc:Văn hoáThăng Long
*Nhà Lý
văn hóa
-Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiêb, các anh hùng dân tộc.
– Đạo Phật phát triển, chùa chiền mọc lên khắp nni.
– Nhà Nho mở rộng, nhà nhob Chu Văn An, nhà nho Trương Hán Siêu.
– Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật, cuộc sống giản dị.
– Nhà cửa tuy nóc rất cao nhưng hiên thấp, quần áo đơn giản, nhân dân thường cạo trọc đầu, đi chân đất, có tinh thần thượng võ, yêu nước, quý trọng người già, trọng nghĩa khí.
Nghê thuật kiến trúc và điêu khắc
– Kiến trúc có cung Thái Thượng Hoàng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, thành Táy Đô (thành nhà Hồ).
– Điêu khắc tượng hổ, sư tử, trâu, tượng rồng.
– Rồng thời Trần: trau chuốt, tinh tế hơn thời Lý, có thêm cặp sừng trông có vẻ uy nghiêm, rồng thời Lý mìnhb trơn, thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa.
Rồng thời Trần uy nghiêm hơn chứng tỏ thời Trần tính chất quyền uy của giai cấp thống trị, đứng đầu là vua phát triển cao hơn.
=> Tóm lại, nhân dân thời Trần đã phát triển mạnh hơn thời Lý do có sự quan tâm của nhà nước, kinh tế phát triển, xã hội ổn định, lòng tự cường sau chiến tranh.