–Rễ cọccó rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
–Rễ chùmgồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
– Cây có rễ cọc: Cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm
– Cây có rễ chùm: Cây tỏi tây, cây mạ
Kết luận: Rễ gồm 4 miền: – Miền trưởng thành: chức năng dẫn truyền. – Miền hút: gồm các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng. – Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. – Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. – Tế bào miền sinh trưởng có khả năng phân chia. – Trong các miền của rễ, miền hút là quan trọng nhất vì đảm nhận chức năng huít nước và muối khoáng hòa tan.
Đáp án:
1. Các loại rễ:
Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
-Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
-Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân
2. Các miền của rễ:
Rễ có 4 miền:
-Miền trưởng thành: dẫn truyền
.-Miền hút: hấp thụ nước và muối khóang.
-Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
-Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
– Rễ cọc có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
– Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
– Cây có rễ cọc: Cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm
– Cây có rễ chùm: Cây tỏi tây, cây mạ
Kết luận: Rễ gồm 4 miền: – Miền trưởng thành: chức năng dẫn truyền. – Miền hút: gồm các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng. – Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. – Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. – Tế bào miền sinh trưởng có khả năng phân chia. – Trong các miền của rễ, miền hút là quan trọng nhất vì đảm nhận chức năng huít nước và muối khoáng hòa tan.