Soạn bài:”Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm” Ngắn gọn=câu trlhn,5sao Dài=1*???? 20/11/2021 Bởi Kinsley Soạn bài:”Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm” Ngắn gọn=câu trlhn,5sao Dài=1*????
Bài làm: 1. a) Đề bài: Cảm nghĩ về dòng sông quê hương. Đối tượng biểu cảm : Dòng sông quê hương em. Tình cảm cần biểu hiện: Sự yêu quý và kỉ niệm của em với dòng sông quê hương. b) Đề bài:Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. Đối tượng biểu cảm : Đêm trăng trung thu. Tình cảm cần biểu hiện: Tình cảm yêu thích đêm trăng trung thu. c) Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. Đối tượng biểu cảm : Nụ cười của mẹ. Tình cảm cần biểu hiện: Yêu quý, trân trọng. d) Đề bài: Vui buồn tuổi thơ. Đối tượng biểu cảm : Kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ. Tình cảm cần biểu hiện: Nhắc lại, thấy gắn bó, hoài niệm về quá khứ. e) Đề bài: Loài cây em yêu. Đối tượng biểu cảm : Loài cây em yêu (na, xoài, bưởi, nhãn, ổi, …). Tình cảm cần biểu hiện: Cảm nghĩ về loài cây. 2. a) Tìm hiểu đề và tìm ý: – Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ – Hình dung về nụ cười của mẹ: nụ cười động viên, an ủi, hạnh phúc,… – Tình cảm của em với nụ cười của mẹ nói riêng và với mẹ nói chung: + Không phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười. + Cảm xúc của em khi vắng nụ cười của mẹ + Làm sao để luôn thấy nụ cười của mẹ b) Lập dàn bài: * MB: Nêu cảm xúc chung của em với nụ cười của mẹ. * TB: – Vài nét về mẹ: hiền lành, nụ cười tươi sáng và lan tỏa hạnh phúc đến cho mọi người. – Biểu hiện về nụ cười của mẹ: + Mẹ cười khi hạnh phúc + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi – Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: em cảm thấy như thiếu đi một thứ gì đó quan trọng. – Em làm như thế nào để lúc nào cũng thấy mẹ cười: em phải chăm ngoan, học giỏi. * KB: Cảm xúc của em với mẹ và phải luôn yêu thương, kính trọng mẹ. *Đây là trên lớp mình học chép lại, nếu thấy dài thì bạn có thể gọt bớt (@chiakisuzuki02012008) Bình luận
Bài làm:
1.
a) Đề bài: Cảm nghĩ về dòng sông quê hương.
Đối tượng biểu cảm : Dòng sông quê hương em.
Tình cảm cần biểu hiện: Sự yêu quý và kỉ niệm của em với dòng sông quê hương.
b) Đề bài:Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
Đối tượng biểu cảm : Đêm trăng trung thu.
Tình cảm cần biểu hiện: Tình cảm yêu thích đêm trăng trung thu.
c) Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
Đối tượng biểu cảm : Nụ cười của mẹ.
Tình cảm cần biểu hiện: Yêu quý, trân trọng.
d) Đề bài: Vui buồn tuổi thơ.
Đối tượng biểu cảm : Kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ.
Tình cảm cần biểu hiện: Nhắc lại, thấy gắn bó, hoài niệm về quá khứ.
e) Đề bài: Loài cây em yêu.
Đối tượng biểu cảm : Loài cây em yêu (na, xoài, bưởi, nhãn, ổi, …).
Tình cảm cần biểu hiện: Cảm nghĩ về loài cây.
2.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý:
– Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ
– Hình dung về nụ cười của mẹ: nụ cười động viên, an ủi, hạnh phúc,…
– Tình cảm của em với nụ cười của mẹ nói riêng và với mẹ nói chung:
+ Không phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười.
+ Cảm xúc của em khi vắng nụ cười của mẹ
+ Làm sao để luôn thấy nụ cười của mẹ
b) Lập dàn bài:
* MB: Nêu cảm xúc chung của em với nụ cười của mẹ.
* TB:
– Vài nét về mẹ: hiền lành, nụ cười tươi sáng và lan tỏa hạnh phúc đến cho mọi người.
– Biểu hiện về nụ cười của mẹ:
+ Mẹ cười khi hạnh phúc
+ Nụ cười khuyến khích
+ Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi
– Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: em cảm thấy như thiếu đi một thứ gì đó quan trọng.
– Em làm như thế nào để lúc nào cũng thấy mẹ cười: em phải chăm ngoan, học giỏi.
* KB: Cảm xúc của em với mẹ và phải luôn yêu thương, kính trọng mẹ.
*Đây là trên lớp mình học chép lại, nếu thấy dài thì bạn có thể gọt bớt
(@chiakisuzuki02012008)