Soạn bài tiếng gà trưa với những ý sau + Tìm hiểu về xuân Quỳnh + Hoàn cảch ra đời của bài thơ + Bố cục và mạch lạc cảm xúc + Sự việc nào đã phơi gợi

Soạn bài tiếng gà trưa với những ý sau
+ Tìm hiểu về xuân Quỳnh
+ Hoàn cảch ra đời của bài thơ
+ Bố cục và mạch lạc cảm xúc
+ Sự việc nào đã phơi gợi cảm xúc của nhf thơ
+ Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê thì tâm trí của tác giả lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa
+ Khổ thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
+ Sưu tầm 1 vào bài thơ viết về bà

0 bình luận về “Soạn bài tiếng gà trưa với những ý sau + Tìm hiểu về xuân Quỳnh + Hoàn cảch ra đời của bài thơ + Bố cục và mạch lạc cảm xúc + Sự việc nào đã phơi gợi”

  1. + Xuân Quỳnh (1942 – 1988) tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, là một nhà thơ nữ người Việt Nam. Bà được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa,…

    + Hoàn cảnh ra đời

    Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh

    +Bài thơ viết về bà :

    Tiếng kèn đưa tiễn não nề

    Dòng người nước mắt tái tê trong lòng.

    Một đời bà ngoại long đong

    Trở về với đất chưa xong nỗi nhà.

    Nhớ những năm ấy đường xa

    Đồi rừng heo hút mình bà lo toan

    Chờ chồng lòng dạ héo hon

    Nuôi con gồng gánh đến mòn hai vai.

    Những ngày kháng chiến, chạy Tây

    Xóm làng giặc đốt, nhà đầy tro than.

    Dựng lều tạm, giặc lại càn

    Nếp tranh mái cọ tan hoang mấy lần.

    Khó khăn bà chẳng ngại ngần

    Những đêm hỏa tuyến mong gần chồng xa.

    Hòa bình trở lại quê nhà

    Bà quen với việc nông gia thường ngày.

    Để chồng có chút rảnh tay

    Lo việc tập thể, bà gầy đêm trăng

    Những ngày gió rét căm căm

    Ruộng xanh mạ mới dây giăng thẳng hàng.

    Bà sống hòa thuận xóm làng

    Nghĩa tình sau trước, mùa màng đổi công.

    Đời bà như một dòng sông

    Qua ghềnh thác núi về đồng bằng xanh.

    Mấy câu kia mik chưa biết mong bạn thông cảm !

    Bình luận

Viết một bình luận