Soạn các bài tậpp gdcd bài 3lố 8

Soạn các bài tậpp gdcd bài 3lố 8

0 bình luận về “Soạn các bài tậpp gdcd bài 3lố 8”

  1. Trả lời gợi ý :

    a) Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì ?

    Trả lời

    Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi người (nói và làm phải đi đôi với nhau)

    b) Có ý kiến cho rằng : Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao ?

    Trả lời

    Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song, giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người…) trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh

    Câu 1 trang 12 sgk:

    Trả lời

    Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.

    Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.

    Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.

    Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.

    Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.

    Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô

    Câu 2 trang 13:

    – Ví dụ về Hành vi không giữa chữ tín:

    + Nam hứa với cô giáo sẽ không đi học muộn nữa. Nhưng hôm sau Nam lại tiếp tục tái phạm.

    + Bắc hứa với mẹ sẽ ở nhà chơi với em để mẹ đi làm. Nhưng thấy các bạn chơi ngoài sân vui quá Bắc để em ở trong cũi cùng một đống trò chơi rồi chạy ra chơi cùng các bạn.

    + Phương hứa mẹ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn bữa trưa giúp mẹ nhưng mải đọc truyện Phương quên mất. Đến khi mẹ Phương về mới làm tất cả.

    – Ví dụ về Hành vi giữ chữ tín:

    + Thủy học giỏi nhất lớp những gia đình Thủy nghèo, Thủy phải đi làm thêm sau mỗi buổi học. Tuy nhiên, Thủy vẫn giữ đúng lời hứa với Hoa kèm cặp cô ấy học sau mỗi buổi đi làm.

    + Đức học kém, nên làm bố mẹ buồn lòng. Sau kì nghỉ hè năm nay, Đức đã hứa với mẹ sang năm sẽ học tốt hơn. Đúng như Đức hứa, cuối kì Đức đạt học sinh tiên tiến của Lớp và được cô khen là lực học ngày càng tiến bộ.

    + Mỗi lần tụ tập đi chơi, Hà Thường đi sớm nhất và đến đúng giờ nhất.

    Câu 3 trang 13. Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì ?

    Trả lời

    Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải:

    – Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.

    – Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.

    – Thật thà; trung thực, tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.

    Câu 4 trang 13. Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việe giữ chữ tín.

    Trả lời

    – Người sao một hẹn thì nên

    Người sao chín hẹn thì quên cả mười.

    – Nói chín thì nên làm mười

    Nói mười làm chín kẻ cười người chê.

    Danh ngôn:

    “Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ”

    Bình luận
  2. Trả lời gợi ý :

    a) Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì ?

    Trả lời

    Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi người (nói và làm phải đi đôi với nhau)

    b) Có ý kiến cho rằng : Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao ?

    Trả lời

    Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song, giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người…) trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh

    Câu 1 trang 12 sgk:

    Trả lời

    Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.

    Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.

    Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.

    Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.

    Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.

    Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô

    Câu 2 trang 13:

    – Ví dụ về Hành vi không giữa chữ tín:

    + Nam hứa với cô giáo sẽ không đi học muộn nữa. Nhưng hôm sau Nam lại tiếp tục tái phạm.

    + Bắc hứa với mẹ sẽ ở nhà chơi với em để mẹ đi làm. Nhưng thấy các bạn chơi ngoài sân vui quá Bắc để em ở trong cũi cùng một đống trò chơi rồi chạy ra chơi cùng các bạn.

    + Phương hứa mẹ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn bữa trưa giúp mẹ nhưng mải đọc truyện Phương quên mất. Đến khi mẹ Phương về mới làm tất cả.

    – Ví dụ về Hành vi giữ chữ tín:

    + Thủy học giỏi nhất lớp những gia đình Thủy nghèo, Thủy phải đi làm thêm sau mỗi buổi học. Tuy nhiên, Thủy vẫn giữ đúng lời hứa với Hoa kèm cặp cô ấy học sau mỗi buổi đi làm.

    + Đức học kém, nên làm bố mẹ buồn lòng. Sau kì nghỉ hè năm nay, Đức đã hứa với mẹ sang năm sẽ học tốt hơn. Đúng như Đức hứa, cuối kì Đức đạt học sinh tiên tiến của Lớp và được cô khen là lực học ngày càng tiến bộ.

    + Mỗi lần tụ tập đi chơi, Hà Thường đi sớm nhất và đến đúng giờ nhất.

    Câu 3 trang 13. Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì ?

    Trả lời

    Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải:

    – Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.

    – Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.

    – Thật thà; trung thực, tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.

    Câu 4 trang 13. Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việe giữ chữ tín.

    Trả lời

    – Người sao một hẹn thì nên

    Người sao chín hẹn thì quên cả mười.

    – Nói chín thì nên làm mười

    Nói mười làm chín kẻ cười người chê.

    Danh ngôn:

    “Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ”

    Bình luận

Viết một bình luận