soạn giúp mik bài caảnh khuya vói lại cho mik lun phần tác phẩm
0 bình luận về “soạn giúp mik bài caảnh khuya vói lại cho mik lun phần tác phẩm”
Soạn bài : Văn bản : Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
–Hồ Chí Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1) Tác giả
– Chủ tịch HCM ( 1890 – 1969 )
-Quê : Nam Đàn – Nghệ An
– Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới và là 1 nhà thơ lớn
2) Văn bản
a) Hoàn cảnh sáng tác : 2 bài thơ ” Cảnh khuya ” và Rằm tháng giêng ” được Bác Hồ viết khi sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc . trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
b) Thể thơ :
Cả 2 bài thơ đều thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật
c) Đọc văn bản :
d ) Bố cục : Theo mạch cảm xúc bài thơ
* Cảnh khuya ( 2 phần )
+ Bức tranh cảnh khuya ( 2 câu đầu )
+ Tâm trạng của bài thơ ( 2 câu cuối )
* Rằm tháng giêng ( 2 phần )
+ Cảnh đêm rằm ( 2 câu đầu )
+ H/ảnh con người giữa đêm Rằm ( 2 câu cuối )
II. Đohc – hiểu văn bản
1. Nội dung
1.1. Cảnh khuya
a) Bức tranh cảnh khuya
( Viết hai câu đầu bài thơ trong sgk < tự viết > )
– Nghệ thuật : so sánh : tiếng suối vs tiếng hát xa ; điệp từ lồng
=> Tạo nền bức tranh phong cảnh rừng đêm rất lung linh, huyền ảo. Bức tranh gồm các tầng bậc cao thấp với 2 màu sáng tới đan cài
-> Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui cho con người
b) Tâm trạng của nhà thơ :
( Viết 2 câu cuối trong dấu ” ” )
– Lí do Bác chưa ngủ
+ Cảnh khuya rất đẹp -> như vẽ -> yêu thiên nhiên
+ Bác lo cho dân, cho nước -> Bác lo cho cuộc kháng chiến làm sao để thắng lợi
– Điệp từ vong : Như bản lề khép mở 2 ý thơ , khép mở 2 tâm trạng trong 1 con người, tình yêu tha thiết với thiên nhiên và long yêu nước sâu sắc
1.2 . Văn bản : Rằm tháng giêng
a) Cảnh đêm Rằm
( Viết 2 câu đầu trong ” ” )
– ” Nguyệt chính viên ” – đêm trăng tròn nhất
– Sử dụng đệp từ ” xuân ” nhấn mạnh rồi sống mùa xuân đang tràn ngập đất trời
-> Không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng
b) H/ảnh con người giữa đêm rằm
– Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn việc nước
[ Trả lời câu hỏi ( ấy cái trên đa phần là nội dung thôi ) :
Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai bài phiên âm được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần chân ở câu 1-2-4. VớiCảnh khuyangắt nhịp 3/4 (câu 1), 4/3 (câu 2 và 3), 2/5 (câu 4); cònRằm tháng giêngngắt nhịp 4/3 toàn bài.
Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai câu thơ đầu bàiCảnh khuyamiêu tả cảnh trăng sáng về khuya với cách so sánh thể hiện sự tinh tế tạo sự trẻ trung, gần gũi. Hình ảnh “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, một không gian lung linh, huyền ảo, sống động ánh trăng.
Câu 3 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
– Hai câu cuối của bàiCảnh khuyabiểu hiện sự say mê vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả. Bác chưa ngủ không chỉ vì thiên nhiên mà còn vì tấm lòng lo dân lo nước.
– Trong hai câu ấy có từ “chưa ngủ” được lặp lại, đó là nỗi băn khoăn về vận nước, đó là tấm lòng thiết tha vì dân vì nước.
Câu 4 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Rằm tháng giêng miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng được miêu tả khái quát từ gần tới xa, từ thấp lên cao.
– Câu thơ thứ hai lặp lại ba lần chữ “xuân” thể hiện sự tràn đầy sắc xuân, sức xuân, sức sống ùn ùn trỗi dậy, mùa xuân chuyển động lớn dần, lớn dần.
Câu 5 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến bài thơPhong kiều dạ bạccủa Trương Kế trong thơ cổ Trung Quốc :Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền(trongPhong kiều dạ bạc) với câu thơDạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền(trongNguyên tiêu) đều nói về lúc đêm khuya, về thuyền, về sông nước.
Câu 6 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai bài thơ biểu hiện tâm hồn thơ mộng, yêu thiên nhiên, say đắm, hòa mình vào ánh trăng núi rừng. Thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác.
Tên khai sinh là nguyễn Sinh Cung, cha là Nguyễn Sinh Sắc.
Bản thân là một người thông minh và tiếp xúc với tư tưởng cách mạng từ rất sớm.
Lớn lên hoạt động cách mạng và trở thành người có công tìm ra con đường cứu nước cho Việt Nam.
Sinh thời Hồ Chí Minh chưa bao giờ nhận làm nhà thơ nhà văn nhưng trong quá trình hoạt động Người đã dùng thơ văn để đấu tranh tư tưởng với bọn giặc.
Hồ Chí Minh thành công trên nhiều thể loại văn học như thơ, truyện kí, văn chính luận… Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm
Cảnh khuya và Rằm tháng riêng là hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hai bài thơ thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.
* Bố cục
Cảnh khuya
– Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh khuya tại chiến khu Việt Bắc
– Phần 2 (hai câu cuối): tâm trạng nhà thơ
Rằm tháng riêng
– Phần 1 (hai câu đầu): cảnh đêm trăng tròn
– Phần 2 (hai câu cuối): hoạt động cách mạng trong đêm trăng.
Câu 1
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
– Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4
Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3
Câu 4 ngắt nhịp 2/5
Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
Câu 2
Hai câu thơ trong bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng
+ Tiếng suối so sánh giống như tiếng hát trong trẻo xa vọng trong đêm như tiếng hát: gợi sự ấm áp, gần gũi.
+ Hình ảnh đặc sắc trong câu thơ thứ hai gợi lên hình ảnh bức tranh với sự giao hòa của ánh trăng với cảnh vật
+ Với một từ “lồng” được sử dụng tới hai lần, nhấn mạnh vào sự hòa quyện giữa ánh trăng với dáng cây cổ thụ
→ Vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc huyền ảo, lung linh, vừa có hình ảnh lại có cả âm thanh êm ái, trong sáng.
Câu 3
Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
– Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp
– Câu thơ cuối cũng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác
Câu 4
– Không gian được miêu tả trong bài thơ
+ Không gian rộng lớn của dòng sông và bầu trời, tràn ngập ánh sáng của trăng.
+ Hình ảnh ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã nhấn mạnh tới vẻ đẹp của đêm trăng rằng, hơn nữa đây lại là mùa trăng đầu tiên trong năm chứa sự tinh khôi.
+ Sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân
→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống
– Cách miêu tả:
+ Không miêu tả chi tiết cụ thể
+ Đặc tả vào sự giao hòa giữa không gian trăng với cảnh vật
+ Thể hiện sự tràn đầy sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy, chuyển động lớn dần
Bài thơ Nguyên tiêu gợi nhớ đến những câu thơ trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế
+ Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
Trương Kế nói tới hình ảnh con thuyền trên sông nước.
Sự khác nhau:
+ “Người khách” ghé thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn)
+ “Người khách” trong bài Rằm Tháng Giêng là ánh trăng bát ngát, mênh mông, đượm tình
Câu 5
Bài Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh gợi em nhớ đến bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế.
Phiên âm
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong như hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
Dịch thơ:
Trăng tà chiếu qua kêu sương
Lửa chào cây bến, sầu vương giấc hồ.
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn.Câu
cuối của bài Nguyên tiêu và câu thơ cuối của Trương Kế đều nói về lúc đêm khuya (dạ bán) và đều nói về hình ảnh con thuyền trên sông nước. Tuy vậy, điểm khác là ở chỗ, một bên “người khách” đến thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn), còn bên kia “người khách” ấy chính là trăng xuân chứa chan bát ngát, đượm tình.
Câu 6
Ra đời trong hoàn cảnh khó khăn khi vận mệnh đất nước đang trong tình thế hiểm nguy nhưng bài thơ Rằm tháng giêng vẫn tái hiện được phong thái ung dung của Bác
+ Phong thái ung dung khi thưởng thức vẻ đẹp của tự nhiên trong mọi hoàn cảnh
+ Hình ảnh trong cả hai bài thơ có vẻ cổ điển: con thuyền, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung
Cả hai bài thơ đều khắc họa hình ảnh người chiến sĩ Cộng sản yêu nước, hết lòng vì dân vì nước
Câu 7
Cả hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng có nét riêng biệt khác nhau
+ Trong bài cảnh khuya vẻ đẹp ánh trăng đã được nhân hóa, trăng lồng vào bóng cây cổ thụ để in hình trên mặt đất.
+ Tiếng suối trong đêm trong trẻo, vang vọng như càng làm cho trăng trở nên thơ mộng hơn.
– Rằm tháng giêng miêu tả hình ảnh trăng xuân, mang không khí và sư vị của mùa xuân
+ Cảnh dòng sông trăng, con thuyền nhỏ trong sương khói
+ Sự đặc biệt phải nói tới chính là sự chan hòa của hình ảnh ánh trăng như đong đầy trên cả con thuyền.
Luyện tập
Một số câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên
Soạn bài : Văn bản : Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
–Hồ Chí Minh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1) Tác giả
– Chủ tịch HCM ( 1890 – 1969 )
-Quê : Nam Đàn – Nghệ An
– Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới và là 1 nhà thơ lớn
2) Văn bản
a) Hoàn cảnh sáng tác : 2 bài thơ ” Cảnh khuya ” và Rằm tháng giêng ” được Bác Hồ viết khi sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc . trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
b) Thể thơ :
Cả 2 bài thơ đều thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật
c) Đọc văn bản :
d ) Bố cục : Theo mạch cảm xúc bài thơ
* Cảnh khuya ( 2 phần )
+ Bức tranh cảnh khuya ( 2 câu đầu )
+ Tâm trạng của bài thơ ( 2 câu cuối )
* Rằm tháng giêng ( 2 phần )
+ Cảnh đêm rằm ( 2 câu đầu )
+ H/ảnh con người giữa đêm Rằm ( 2 câu cuối )
II. Đohc – hiểu văn bản
1. Nội dung
1.1. Cảnh khuya
a) Bức tranh cảnh khuya
( Viết hai câu đầu bài thơ trong sgk < tự viết > )
– Nghệ thuật : so sánh : tiếng suối vs tiếng hát xa ; điệp từ lồng
=> Tạo nền bức tranh phong cảnh rừng đêm rất lung linh, huyền ảo. Bức tranh gồm các tầng bậc cao thấp với 2 màu sáng tới đan cài
-> Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui cho con người
b) Tâm trạng của nhà thơ :
( Viết 2 câu cuối trong dấu ” ” )
– Lí do Bác chưa ngủ
+ Cảnh khuya rất đẹp -> như vẽ -> yêu thiên nhiên
+ Bác lo cho dân, cho nước -> Bác lo cho cuộc kháng chiến làm sao để thắng lợi
– Điệp từ vong : Như bản lề khép mở 2 ý thơ , khép mở 2 tâm trạng trong 1 con người, tình yêu tha thiết với thiên nhiên và long yêu nước sâu sắc
1.2 . Văn bản : Rằm tháng giêng
a) Cảnh đêm Rằm
( Viết 2 câu đầu trong ” ” )
– ” Nguyệt chính viên ” – đêm trăng tròn nhất
– Sử dụng đệp từ ” xuân ” nhấn mạnh rồi sống mùa xuân đang tràn ngập đất trời
-> Không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng
b) H/ảnh con người giữa đêm rằm
– Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn việc nước
– ” Nguyệt mãn thuyền ” : trăng đầy thuyền
– Phong thái ung hung tinh thần lạc quang mở rộng với thiên nhiên
2. Đặc sắc nghệ thuật
a. Cảnh khuya
b. Rằm tháng giêng
III . Tổng kết
[ Trả lời câu hỏi ( ấy cái trên đa phần là nội dung thôi ) :
Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai bài phiên âm được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần chân ở câu 1-2-4. Với Cảnh khuya ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 4/3 (câu 2 và 3), 2/5 (câu 4); còn Rằm tháng giêng ngắt nhịp 4/3 toàn bài.
Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai câu thơ đầu bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng về khuya với cách so sánh thể hiện sự tinh tế tạo sự trẻ trung, gần gũi. Hình ảnh “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, một không gian lung linh, huyền ảo, sống động ánh trăng.
Câu 3 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
– Hai câu cuối của bài Cảnh khuya biểu hiện sự say mê vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả. Bác chưa ngủ không chỉ vì thiên nhiên mà còn vì tấm lòng lo dân lo nước.
– Trong hai câu ấy có từ “chưa ngủ” được lặp lại, đó là nỗi băn khoăn về vận nước, đó là tấm lòng thiết tha vì dân vì nước.
Câu 4 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Rằm tháng giêng miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng được miêu tả khái quát từ gần tới xa, từ thấp lên cao.
– Câu thơ thứ hai lặp lại ba lần chữ “xuân” thể hiện sự tràn đầy sắc xuân, sức xuân, sức sống ùn ùn trỗi dậy, mùa xuân chuyển động lớn dần, lớn dần.
Câu 5 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến bài thơ Phong kiều dạ bạc của Trương Kế trong thơ cổ Trung Quốc : Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền (trong Phong kiều dạ bạc) với câu thơ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (trong Nguyên tiêu) đều nói về lúc đêm khuya, về thuyền, về sông nước.
Câu 6 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai bài thơ biểu hiện tâm hồn thơ mộng, yêu thiên nhiên, say đắm, hòa mình vào ánh trăng núi rừng. Thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác.
Câu 7* (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
– Trăng trong Cảnh khuya : cảnh trăng ngàn gió núi, cảnh lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện.
– Trăng trong Rằm tháng giêng : là trăng xuân, cảnh trăng trên sông, con thuyền nhỏ, không gian bát ngát tràn sức xuân.
Luyện tập
Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc thiên nhiên :
– Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng – Nhật kí trong tù)
– Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
(Chiều tối – Nhật kí trong tù)
1. Tác giả
Hồ Chí Mình ( 1890 – 1969)
quê ở Nam Đàn, Nghệ An
Tên khai sinh là nguyễn Sinh Cung, cha là Nguyễn Sinh Sắc.
Bản thân là một người thông minh và tiếp xúc với tư tưởng cách mạng từ rất sớm.
Lớn lên hoạt động cách mạng và trở thành người có công tìm ra con đường cứu nước cho Việt Nam.
Sinh thời Hồ Chí Minh chưa bao giờ nhận làm nhà thơ nhà văn nhưng trong quá trình hoạt động Người đã dùng thơ văn để đấu tranh tư tưởng với bọn giặc.
Hồ Chí Minh thành công trên nhiều thể loại văn học như thơ, truyện kí, văn chính luận… Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm
Cảnh khuya và Rằm tháng riêng là hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hai bài thơ thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.
* Bố cục
Cảnh khuya
– Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh khuya tại chiến khu Việt Bắc
– Phần 2 (hai câu cuối): tâm trạng nhà thơ
Rằm tháng riêng
– Phần 1 (hai câu đầu): cảnh đêm trăng tròn
– Phần 2 (hai câu cuối): hoạt động cách mạng trong đêm trăng.
Câu 1
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
– Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4
Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3
Câu 4 ngắt nhịp 2/5
Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
Câu 2
Hai câu thơ trong bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng
+ Tiếng suối so sánh giống như tiếng hát trong trẻo xa vọng trong đêm như tiếng hát: gợi sự ấm áp, gần gũi.
+ Hình ảnh đặc sắc trong câu thơ thứ hai gợi lên hình ảnh bức tranh với sự giao hòa của ánh trăng với cảnh vật
+ Với một từ “lồng” được sử dụng tới hai lần, nhấn mạnh vào sự hòa quyện giữa ánh trăng với dáng cây cổ thụ
→ Vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc huyền ảo, lung linh, vừa có hình ảnh lại có cả âm thanh êm ái, trong sáng.
Câu 3
Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
– Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp
– Câu thơ cuối cũng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác
Câu 4
– Không gian được miêu tả trong bài thơ
+ Không gian rộng lớn của dòng sông và bầu trời, tràn ngập ánh sáng của trăng.
+ Hình ảnh ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã nhấn mạnh tới vẻ đẹp của đêm trăng rằng, hơn nữa đây lại là mùa trăng đầu tiên trong năm chứa sự tinh khôi.
+ Sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân
→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống
– Cách miêu tả:
+ Không miêu tả chi tiết cụ thể
+ Đặc tả vào sự giao hòa giữa không gian trăng với cảnh vật
– Câu thơ thứ hai đặc biệt ở chỗ:
+ Ba chữ xuân nối tiếp: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên
+ Thể hiện sự tràn đầy sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy, chuyển động lớn dần
Bài thơ Nguyên tiêu gợi nhớ đến những câu thơ trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế
+ Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
Trương Kế nói tới hình ảnh con thuyền trên sông nước.
Sự khác nhau:
+ “Người khách” ghé thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn)
+ “Người khách” trong bài Rằm Tháng Giêng là ánh trăng bát ngát, mênh mông, đượm tình
Câu 5
Bài Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh gợi em nhớ đến bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế.
Phiên âm
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong như hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
Dịch thơ:
Trăng tà chiếu qua kêu sương
Lửa chào cây bến, sầu vương giấc hồ.
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn.Câu
cuối của bài Nguyên tiêu và câu thơ cuối của Trương Kế đều nói về lúc đêm khuya (dạ bán) và đều nói về hình ảnh con thuyền trên sông nước. Tuy vậy, điểm khác là ở chỗ, một bên “người khách” đến thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn), còn bên kia “người khách” ấy chính là trăng xuân chứa chan bát ngát, đượm tình.
Câu 6
Ra đời trong hoàn cảnh khó khăn khi vận mệnh đất nước đang trong tình thế hiểm nguy nhưng bài thơ Rằm tháng giêng vẫn tái hiện được phong thái ung dung của Bác
+ Phong thái ung dung khi thưởng thức vẻ đẹp của tự nhiên trong mọi hoàn cảnh
+ Hình ảnh trong cả hai bài thơ có vẻ cổ điển: con thuyền, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung
Cả hai bài thơ đều khắc họa hình ảnh người chiến sĩ Cộng sản yêu nước, hết lòng vì dân vì nước
Câu 7
Cả hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng có nét riêng biệt khác nhau
+ Trong bài cảnh khuya vẻ đẹp ánh trăng đã được nhân hóa, trăng lồng vào bóng cây cổ thụ để in hình trên mặt đất.
+ Tiếng suối trong đêm trong trẻo, vang vọng như càng làm cho trăng trở nên thơ mộng hơn.
– Rằm tháng giêng miêu tả hình ảnh trăng xuân, mang không khí và sư vị của mùa xuân
+ Cảnh dòng sông trăng, con thuyền nhỏ trong sương khói
+ Sự đặc biệt phải nói tới chính là sự chan hòa của hình ảnh ánh trăng như đong đầy trên cả con thuyền.
Luyện tập
Một số câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Tin thắng trận
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu
Ấy tin thắng trận liên khu báo về
Thư Trung thu 1951
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung…