sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa(khoang mirng,da dày,ruot non)cua nguoi duoc the hien nhu nào?hoat dong vè mat lí hoc hay hóa hoc?vì sao
sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa(khoang mirng,da dày,ruot non)cua nguoi duoc the hien nhu nào?hoat dong vè mat lí hoc hay hóa hoc?vì sao
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Hệ tiêu hóa là bộ máy biến đổi thức ăn thành những sản phẩm cuối cùng để có thể sử dụng được nhằm bổ sung, cung cấp năng lượng cho những sự tiêu hao mà hoạt động của cơ thể con người gây ra. Bộ máy tiêu hóa được chia làm hai phần:
Miệng và thực quản là phần khởi đầu cho quá trình tiêu hóa. Thức ăn vào miệng được nhai, nhào trộn với nước bọt xong được nuốt xuống thực quản, sau nhờ sự co lại cơ trong họng đưa thức ăn đến dạ dày.
Nhai: Qua các cơ hàm, hàm trên cố định, hàm dưới nâng lên hạ xuống để thức ăn được kẹp, xé bởi răng cửa và răng nanh; răng hàm nghiền nát thức ăn hòa trộn với nước bọt trước khi đẩy xuống thực quản.
Các tuyến nước bọt tiết ra thanh dịch chứa men ptyalin(amylase), chất nhầy, protein và muối vôi khi có gì đó trong miệng. Những chất này có tác dụng làm thủy phân tinh bột cũng như làm thức ăn ướt, bôi trơn dễ xuống thực quản.
Nuốt: Hoạt động của cơ miệng và thực quản. Khi thức ăn được nghiền nát nhào trộn với nước bọt, lưỡi đẩy thức ăn vào trong vòm họng, lưỡi gà được kéo lên để ngăn thức ăn tràn vào khoang mũi; thanh quản bị kéo lên trên, sụn nắp thanh quản ngăn thức ăn tràn vào khí quản, sau đó thức ăn được đẩy xuống thực quản. Thực quản các cơ co lại, giãn ra tạo những sóng nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày tiếp tục quá trình tiêu hóa.
lý học : nhờ có sự co bóp của dạ dày thức ăn được nghiền nhỏ và trộn đều với dịch vị do tuyến vị toát ra
hóa học :.nhờ có các thành phần như eim và picsi