su dong nhau giua XHPK phuong Tay va XHPK Phuong Dong 06/12/2021 Bởi Quinn su dong nhau giua XHPK phuong Tay va XHPK Phuong Dong
Xã hội phong kiến phương Đông: – Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. – Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. – Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): – Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. – Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. – Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị: Quân chủ Bình luận
Trong xã hội đều có 2 giai cấp đối kháng nhau, giai cấp trên bóc lột giai cấp dưới (sức lao động, thành quả sản xuất) – phương Đông: giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại, của ruộng đất, tăng lữ); giai cấp bị trị ( nông dân công xã, thợ thủ công, nô lệ) – phương Tây: hai giai cấp đối kháng nhau đoa là chủ nô và nô lệ Bình luận
Xã hội phong kiến phương Đông:
– Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
– Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
– Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
– Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
– Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
– Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: Quân chủ
Trong xã hội đều có 2 giai cấp đối kháng nhau, giai cấp trên bóc lột giai cấp dưới (sức lao động, thành quả sản xuất)
– phương Đông: giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại, của ruộng đất, tăng lữ); giai cấp bị trị ( nông dân công xã, thợ thủ công, nô lệ)
– phương Tây: hai giai cấp đối kháng nhau đoa là chủ nô và nô lệ