sự khác nhạu khác nhau giữa triều đình nhà nguyễn và nhân dân Nam kì khi thực dân pháp xâm lược 6 tỉnh Nam kì
0 bình luận về “sự khác nhạu khác nhau giữa triều đình nhà nguyễn và nhân dân Nam kì khi thực dân pháp xâm lược 6 tỉnh Nam kì”
Hòa ước Nhâm Tuất[2]là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam vàĐế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ gồm Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường lại cho Pháp.
Hiệp ước được ký ngày5 tháng 6năm1862tạiSài Gòngiữa đại diệntriều Nguyễn(thời vuaTự Đức) là chánh sứPhan Thanh Giảnvà phó sứLâm Duy Hiệp(hay Thiếp) với đại diện củaPháplà thiếu tướngBonardvà đại diện củaTây Ban Nhalà đại tá Don Carlos
Hòa ước Nhâm Tuất [2] là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ gồm Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường lại cho Pháp.
Hiệp ước được ký ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài Gòn giữa đại diện triều Nguyễn (thời vua Tự Đức) là chánh sứ Phan Thanh Giản và phó sứ Lâm Duy Hiệp (hay Thiếp) với đại diện của Pháp là thiếu tướng Bonard và đại diện của Tây Ban Nha là đại tá Don Carlos
Triều đình nhà Nguyễn:Khiếp nhược, sợ giặc, tìm cách hòa hoãn để chia sẻ quyền thống trị
Nhân dân Nam Kì:Tự nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn
MK CHỈ TRẢ LỜI ĐC VẬY THÔI.BẠN THAM KHẢO NHA