sự kiện đàng trong đàng ngoài có phải là tách nc ta thành 2 đất nc ko. Vì sao
0 bình luận về “sự kiện đàng trong đàng ngoài có phải là tách nc ta thành 2 đất nc ko. Vì sao”
Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng chính trị-quân sự tại Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thời Trịnh – Nguyễn phân tranh (lần thứ nhất) và Chiến tranh Việt Nam (lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam.
Sựchia cắt Việt Namđược hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng chính trị-quân sự tại Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thờiTrịnh – Nguyễn phân tranh(lần thứ nhất) vàChiến tranh Việt Nam(lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam. Tới lần thứ hai, giới tuyến quân sự tạm thời được quy định trong Hiệp định Genève không được hiểu là biên giới quốc gia.
Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng chính trị-quân sự tại Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thời Trịnh – Nguyễn phân tranh (lần thứ nhất) và Chiến tranh Việt Nam (lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam.
Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng chính trị-quân sự tại Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ Việt Nam chỉ bị chia cắt hai lần, bao gồm thời Trịnh – Nguyễn phân tranh (lần thứ nhất) và Chiến tranh Việt Nam (lần thứ hai) nhưng Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt do trong lần thứ nhất, về mặt chính thức quyền lực tối cao vẫn thuộc về Hoàng đế nhà Lê, người có quyền cai trị toàn bộ Việt Nam. Tới lần thứ hai, giới tuyến quân sự tạm thời được quy định trong Hiệp định Genève không được hiểu là biên giới quốc gia.