Sự phân bố cây CN của ĐNB

Sự phân bố cây CN của ĐNB

0 bình luận về “Sự phân bố cây CN của ĐNB”

  1. – Cây công nghiệp hàng năm:

    + Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

    + Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là, Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.

    + Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.

    + Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

    + Dâu tằm: Tây Nguyên.

    + Thuốc lá:  Đông Nam Bộ.

    ⟹ Các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, do cây công nghiệp hàng năm là cây trồng ngắn ngày, có thể luân canh, xen canh với cây lương thực.

    – Cây công nghiệp lâu năm:

    + Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ.

    + Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.

    + Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau  đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.

    + Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau  đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.

    + Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.

    + Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau  đó là Tây Nguyên.

    ⟹ Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, do: khí hậu nhiệt đới, vùng đất màu màu mỡ, rộng lớn (đất feralit, badan, đất xám,..) thích hợp hình thành các vùng chuyên canh.

    Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

    Bình luận
  2. – Cây công nghiệp hàng năm:

    + Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ

    + Lạc

    + Mía 

    + Bông

    + Thuốc lá

    – Cây công nghiệp lâu năm:

    + Cà phê

    + Cao su

    + Hồ tiêu: trồng nhiều nhất

    + Điều

    Chè, dừa: Không trồng

    Bình luận

Viết một bình luận