0 bình luận về “Sụe khacd nhau về tự trọng và tự ái”
Tự trọng:
– Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
– Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
– Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
Tự ái:
– Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
– Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
– Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
Tự trọng– Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
– Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
Tự ái– Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
– Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
– Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
– Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
Tự trọng:
– Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
– Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
– Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
Tự ái:
– Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
– Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
– Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
Tự trọng– Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
– Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
Tự ái– Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
– Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
– Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
– Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.