Tác động của đặc điểm dân cư-xã hội tới sự phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bằng sông cửu long
0 bình luận về “Tác động của đặc điểm dân cư-xã hội tới sự phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bằng sông cửu long”
– Người dân năng động, sáng tạo trong công cuộc Đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội.Đông Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử, văn hoá. Đó là Bến càng Nhà Rồng, Địa đạo Cù Chi, Nhà tù Côn Đảo,… Những di tích này có ý nghĩa lớn đê phát triển du lịch. – Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển do bờ biển và vùng biển có nhiều tiềm năng: + Bờ biển: – Có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng. – Có các bãi tắm tốt (Vũng Tàu, Long Hải). – Có rừng ngập mặn và nhiều cửa sông. ⇒ Thuận lợi phát triển giao thông đường biển, du lịch, nuôi trồng thủy sản. + Vùng biển: – Nguồn lợi hải sản phong phú, ngư trường rộng lớn. – Gần các tuyến đường biển quốc tế. – Thềm lục địa rộng và nông, giàu tiềm năng dầu khí. – Có Côn Đảo với nhiều cảnh quan du lịch. -> Có điều kiện phát triển dịch vụ vận tải biển, khai thác thủy sản, khai thác dầu khí, du lịen – Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển: giao thông vận tải biển, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch biển – đảo, khai thác khoáng sản biển.
– Đông Nam Bộ là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu dùng rộng lớn. Đông Nam Bộ (đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh) có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Người dân năng động, sáng tạo trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội.
Đông Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử, văn hoá. Đó là Bến càng Nhà Rồng, Địa đạo Cù Chi, Nhà tù Côn Đảo,… Những di tích này có ý nghĩa lớn đê phát triển du lịch.
– Với số dân trên 16,7 triệu người (năm 2002), Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đông dân, chỉ đứng sau Đồng bằng sông Hồng. Trong thành phần các dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa,…
Mới được khai phá cách đây hơn ba trăm năm, ngày nay Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
– Người dân năng động, sáng tạo trong công cuộc Đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội.Đông Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử, văn hoá. Đó là Bến càng Nhà Rồng, Địa đạo Cù Chi, Nhà tù Côn Đảo,… Những di tích này có ý nghĩa lớn đê phát triển du lịch.
– Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển do bờ biển và vùng biển có nhiều tiềm năng:
+ Bờ biển:
– Có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng.
– Có các bãi tắm tốt (Vũng Tàu, Long Hải).
– Có rừng ngập mặn và nhiều cửa sông.
⇒ Thuận lợi phát triển giao thông đường biển, du lịch, nuôi trồng thủy sản.
+ Vùng biển:
– Nguồn lợi hải sản phong phú, ngư trường rộng lớn.
– Gần các tuyến đường biển quốc tế.
– Thềm lục địa rộng và nông, giàu tiềm năng dầu khí.
– Có Côn Đảo với nhiều cảnh quan du lịch.
-> Có điều kiện phát triển dịch vụ vận tải biển, khai thác thủy sản, khai thác dầu khí, du lịen
– Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển:
giao thông vận tải biển, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch biển – đảo, khai thác khoáng sản biển.
– Đông Nam Bộ là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu dùng rộng lớn. Đông Nam Bộ (đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh) có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Người dân năng động, sáng tạo trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội.
Đông Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử, văn hoá. Đó là Bến càng Nhà Rồng, Địa đạo Cù Chi, Nhà tù Côn Đảo,… Những di tích này có ý nghĩa lớn đê phát triển du lịch.
– Với số dân trên 16,7 triệu người (năm 2002), Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đông dân, chỉ đứng sau Đồng bằng sông Hồng. Trong thành phần các dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa,…
Mới được khai phá cách đây hơn ba trăm năm, ngày nay Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá.