Tại sao Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ lại có tên gọi người đứng đầu lại khác nhau
0 bình luận về “Tại sao Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ lại có tên gọi người đứng đầu lại khác nhau”
Trong thời kỳ Pháp thôn tính Việt Nam, chúng thực hiện chính sách “chia để trị”, chia Việt Nam thành 3 xứ với 3 chế độ riêng biệt: Băc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là xứ bảo hộ còn Nam Kì thuộc Pháp. Danh xưng Bắc Kỳ được chính quyền thực dân Pháp duy trì cho đến năm 1954.
Mục đích Pháp chia như vậy nhằm chia rẽ dân tộc trong sự thống nhất giả tạo nhằm biến Việt Nam thành một tỉnh của Pháp xóa tên Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Trong thời kỳ Pháp thôn tính Việt Nam, theo chính sách “chia để trị”, Việt Nam bị chia cắt thành 3 xứ riêng biệt: xứ thuộc địa Nam Kỳ và hai xứ bảo hộ Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Danh xưng Bắc Kỳ được chính quyền thực dân Pháp duy trì cho đến năm 1954. Trong các văn bản hành chính hoặc báo chí hiện nay, cách gọi “Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ” không được sử dụng do mang tính phân biệt, gây chia rẽ vùng miền.
Pháp chia rẽ 3 miền như thế là để ngăn cách đoàn kết dân tộc của chúng ta hòng mục đích cai trị lâu dài.
Trong thời kỳ Pháp thôn tính Việt Nam, chúng thực hiện chính sách “chia để trị”, chia Việt Nam thành 3 xứ với 3 chế độ riêng biệt: Băc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là xứ bảo hộ còn Nam Kì thuộc Pháp. Danh xưng Bắc Kỳ được chính quyền thực dân Pháp duy trì cho đến năm 1954.
Mục đích Pháp chia như vậy nhằm chia rẽ dân tộc trong sự thống nhất giả tạo nhằm biến Việt Nam thành một tỉnh của Pháp xóa tên Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Chúc bạn học tôt. Xin 5 sao và CTLHN.
Trong thời kỳ Pháp thôn tính Việt Nam, theo chính sách “chia để trị”, Việt Nam bị chia cắt thành 3 xứ riêng biệt: xứ thuộc địa Nam Kỳ và hai xứ bảo hộ Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Danh xưng Bắc Kỳ được chính quyền thực dân Pháp duy trì cho đến năm 1954. Trong các văn bản hành chính hoặc báo chí hiện nay, cách gọi “Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ” không được sử dụng do mang tính phân biệt, gây chia rẽ vùng miền.
Pháp chia rẽ 3 miền như thế là để ngăn cách đoàn kết dân tộc của chúng ta hòng mục đích cai trị lâu dài.