Tại sao chia cả hai vế bất phương trình cho cùng 1 số âm thì phải đổi dấu của bất phương trình
0 bình luận về “Tại sao chia cả hai vế bất phương trình cho cùng 1 số âm thì phải đổi dấu của bất phương trình”
– Vì đây là quy tắc khi làm bất phương trình cho nên rất khó giải thích kĩ vì sao nó lại như thế, nên ở đây mình chỉ liệt kê các quy tắc đó rồi bạn ghi nhớ để làm bài đúng nha.
– Các nguyên tắc cần nhớ về bất phương trình:
+ Khi cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
– Quy tắc biến đổi bất phương trình
+ Quy tắc chuyển vế Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
+ Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
. Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
– Vì đây là quy tắc khi làm bất phương trình cho nên rất khó giải thích kĩ vì sao nó lại như thế, nên ở đây mình chỉ liệt kê các quy tắc đó rồi bạn ghi nhớ để làm bài đúng nha.
– Các nguyên tắc cần nhớ về bất phương trình:
+ Khi cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
– Quy tắc biến đổi bất phương trình
+ Quy tắc chuyển vế Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
+ Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
. Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
. Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ta sẽ giải thích điều này bằng dạng tổng quát của các bất phương trình.
Xét $1$ bất phương trình: $-A>-B(*)$ (các trường hợp khác tương tự)
Ta cần chứng minh: `\frac{-A}{-a}<\frac{-B}{-a}` ($a>0$)
Từ $(*)⇔-A+B>-B+B$
$⇔B-A>0⇔B>A$
`⇔\frac{B}{a}>\frac{A}{a}` (do $a>0$)
`⇔\frac{-B}{-a}>\frac{-A}{-a}`
Ta có điều phải chứng minh.