tai sao coi xuong ko chi o những nguoi coi coc ma cả nhung nguoi bu bam? ai dễ bị thieu canxi gay ảnh huong gì
0 bình luận về “tai sao coi xuong ko chi o những nguoi coi coc ma cả nhung nguoi bu bam? ai dễ bị thieu canxi gay ảnh huong gì”
Đáp án:
– Trẻ bụ bẫm vẫn bị còi xương vì :Thực chất, trẻ còi xương do thiếu vitamin D3, làm rối loạn quá trình chuyển hóa canxi và photpho trong cơ thể, dẫn đến tổn thương xương.
Ngoài rối loạn chuyển hóa canxi và photpho trong cơ thể, trẻ bị còi xương do những yếu tố sau:
– Ít được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và do chế độ ăn của trẻ thiếu cân đối, quá mặn hoặc quá nhiều đạm khiến cho vitamin D bị đảo thải qua đường tiểu.
– Trẻ ăn dặm quá sớm, quá nhiều bột cũng dễ gây rối loạn chuyển hóa làm ức chế quá trình hấp thu caxi dẫn đến thiếu canxi, bị còi xương.
– Những trẻ bụ bẫm có nguy cơ bị còi xương cao hơn trẻ bình thường khác. Vì nhu cầu về canxi, vitamin D và phốt pho của trẻ cao hơn những đứa trẻ bình thường khác.
– Trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu hoặc bú mẹ không đều đặn.
Thiếu Canxi gây ảnh hưởng gì với cơ thể ?
Canxi là một chất dinh dưỡng quan trọng. Hầu như mọi tế bào trong cơ thể đều sử dụng Canxi theo một cách nào đó, bao gồm hệ thống thần kinh, cơ bắp và tim.
Cơ thể sử dụng Canxi để xây dựng xương và răng, giữ cho chúng khỏe mạnh khi bạn già đi, gửi tín hiệu qua hệ thống thần kinh, giúp máu đông máu, co cơ và điều hòa nhịp tim. Các chuyên gia đã tổng kết được thiếu Canxi gây nên 147 loại bệnh khác nhau. Những ảnh hưởng tới cơ thể có thể phải chịu khi thiếu Canxi là:
2.1. Xương
Thiếu Canxi gây ảnh hưởng tới xương khớp
Thiếu Canxi gây loãng xương, đau nhức xương khớp
Canxi là thành phần chính, quan trọng nhất của hệ xương. Cung cấp đủ Canxi giúp xương phát triển và chắc khỏe. Trẻ nhỏ không được cung cấp đủ Canxi thì hệ xương yếu, kém chắc khỏe, chậm phát triển chiều cao.
Ở người lớn, sau 30 tuổi, xương mật độ Canxi trong xương đạt đỉnh. Khi lượng Canxi trong cơ thể thấp, sự phân hủy xương xảy ra do cơ thể sử dụng Canxi dự trữ để duy trì các chức năng sinh học bình thường. Điều này dẫn tới nguy cơ loãng xương, thoái hoá xương, xương dễ gãy,…
2.2. Da
Sức khỏe của làn da có liên quan mật thiết tới nồng độ Canxi trong cơ thể. Thiếu Canxi làm khả năng miễn dịch của cơ thể giảm. Từ đó, da dễ bị mắc các bệnh như bạch tạng, viêm nứt da hay nổi chấm đỏ ở da, các bệnh nhiễm trùng da,…
Không cung cấp đủ Canxi cũng làm da khô sạm và kém săn chắc hơn.
2.3. Đái tháo đường
Đối với bệnh nhân đái tháo đường, Canxi là một khoáng chất vô cùng quan trọng. Người bị đái tháo được nếu không được cung cấp đủ Canxi thì bệnh tình sẽ càng thêm trầm trọng. Đó là do bệnh nhân đái tháo đường mỗi ngày thải lượng lớn Canxi qua đường bài tiết. Khoảng 60% bệnh nhân đái tháo đường bị loãng xương do thiếu Canxi.
2.4. Thần kinh
Canxi đóng vai trò quan trọng với chức năng dẫn truyền, gửi tín hiệu dây thần kinh. Khi cơ thể bị thiếu Canxi, hoạt động này gặp rối loạn. Tình trạng thiếu Canxi dẫn tới cơ chế ức chế và cơ chế hưng phấn bị phá vỡ.
Trẻ em bị thiếu Canxi thường có biểu hiện hay giật mình vào ban đêm, khó ngủ, hay quấy khóc.
Người lớn thường gặp tình trạng suy giảm trí nhớ, khó ngủ, thần kinh suy nhược và hay bị stress,…
Người bị thiếu Canxi thường hay mệt mỏi, uể oải và hay bị ốm vặt.
2.5. Tim
Thiếu Canxi gây ảnh hưởng gì ở tim? Canxi giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch bằng cách giảm hấp thu lipid ở ruột, tăng bài tiết lipid, giảm mức cholesterol trong máu và thúc đẩy dòng Canxi vào tế bào. Canxi cũng giúp kích thích van tim co bóp để bơm máu đi nuôi cơ thể. Khi nồng độ Canxi trong cơ thể thấp, sự co bóp của tim bị giảm dẫn tới nguy cơ các bệnh về tim.
2.6. Xơ cứng động mạch
Đây là một biến chứng khá nguy hiểm từ bệnh viêm nhiễm khi cơ thể bị thiếu Canxi. Khi nồng độ Canxi trong cơ thể trầm trọng thì cơ thể sẽ lấy Canxi từ xương để duy trì các hoạt động bình thường.
Canxi trữ trong huyết quản sẽ làm huyết quản bị dày và cứng hơn, mất tính đàn hồi. Xơ cứng động mạch do thiếu Canxi sẽ dẫn tới hàng loạt rối loạn khác như xuất huyết não, cao huyết áp hoặc bệnh tim mạch.
2.7. Đường tiêu hóa
Các ion Canxi đóng vai trò quan trọng trong quá trình hấp thu dinh dưỡng của cơ thể. Canxi giúp duy trì hoạt động khống chế cơ trơn co bóp mạnh và tham gia hỗ trợ việc tiết và kích thích men tiêu hóa.
Nếu Canxi trong máu giảm sẽ dẫn tới tình trạng cơ trơn co giật. Thiếu Canxi làm lượng acid trong dạ dày tăng cao gây ra viêm loét đường tiêu hóa, trào ngược dạ dày, rối loạn tiêu hóa,… Hàm lượng Canxi trong cơ thể thấp cũng làm tăng nguy cơ gây ra Polyp đại tràng.
2.8. Hệ miễn dịch suy yếu, dễ mắc bệnh
Hệ thống miễn dịch khỏe mạnh cần có sự tham gia của Canxi. Do đó mà thiếu Canxi sẽ làm hệ miễn dịch và sức đề kháng suy yếu. Người bị thiếu Canxi sẽ dễ mắc bệnh như ho, cúm, dị ứng, nhiễm trùng, cảm lạnh,..
Đáp án:
– Trẻ bụ bẫm vẫn bị còi xương vì :Thực chất, trẻ còi xương do thiếu vitamin D3, làm rối loạn quá trình chuyển hóa canxi và photpho trong cơ thể, dẫn đến tổn thương xương.
Ngoài rối loạn chuyển hóa canxi và photpho trong cơ thể, trẻ bị còi xương do những yếu tố sau:
– Ít được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và do chế độ ăn của trẻ thiếu cân đối, quá mặn hoặc quá nhiều đạm khiến cho vitamin D bị đảo thải qua đường tiểu.
– Trẻ ăn dặm quá sớm, quá nhiều bột cũng dễ gây rối loạn chuyển hóa làm ức chế quá trình hấp thu caxi dẫn đến thiếu canxi, bị còi xương.
– Những trẻ bụ bẫm có nguy cơ bị còi xương cao hơn trẻ bình thường khác. Vì nhu cầu về canxi, vitamin D và phốt pho của trẻ cao hơn những đứa trẻ bình thường khác.
– Trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu hoặc bú mẹ không đều đặn.
Thiếu Canxi gây ảnh hưởng gì với cơ thể ?
Canxi là một chất dinh dưỡng quan trọng. Hầu như mọi tế bào trong cơ thể đều sử dụng Canxi theo một cách nào đó, bao gồm hệ thống thần kinh, cơ bắp và tim.
Cơ thể sử dụng Canxi để xây dựng xương và răng, giữ cho chúng khỏe mạnh khi bạn già đi, gửi tín hiệu qua hệ thống thần kinh, giúp máu đông máu, co cơ và điều hòa nhịp tim. Các chuyên gia đã tổng kết được thiếu Canxi gây nên 147 loại bệnh khác nhau. Những ảnh hưởng tới cơ thể có thể phải chịu khi thiếu Canxi là:
2.1. Xương
Thiếu Canxi gây ảnh hưởng tới xương khớp
Thiếu Canxi gây loãng xương, đau nhức xương khớp
Canxi là thành phần chính, quan trọng nhất của hệ xương. Cung cấp đủ Canxi giúp xương phát triển và chắc khỏe. Trẻ nhỏ không được cung cấp đủ Canxi thì hệ xương yếu, kém chắc khỏe, chậm phát triển chiều cao.
Ở người lớn, sau 30 tuổi, xương mật độ Canxi trong xương đạt đỉnh. Khi lượng Canxi trong cơ thể thấp, sự phân hủy xương xảy ra do cơ thể sử dụng Canxi dự trữ để duy trì các chức năng sinh học bình thường. Điều này dẫn tới nguy cơ loãng xương, thoái hoá xương, xương dễ gãy,…
2.2. Da
Sức khỏe của làn da có liên quan mật thiết tới nồng độ Canxi trong cơ thể. Thiếu Canxi làm khả năng miễn dịch của cơ thể giảm. Từ đó, da dễ bị mắc các bệnh như bạch tạng, viêm nứt da hay nổi chấm đỏ ở da, các bệnh nhiễm trùng da,…
Không cung cấp đủ Canxi cũng làm da khô sạm và kém săn chắc hơn.
2.3. Đái tháo đường
Đối với bệnh nhân đái tháo đường, Canxi là một khoáng chất vô cùng quan trọng. Người bị đái tháo được nếu không được cung cấp đủ Canxi thì bệnh tình sẽ càng thêm trầm trọng. Đó là do bệnh nhân đái tháo đường mỗi ngày thải lượng lớn Canxi qua đường bài tiết. Khoảng 60% bệnh nhân đái tháo đường bị loãng xương do thiếu Canxi.
2.4. Thần kinh
Canxi đóng vai trò quan trọng với chức năng dẫn truyền, gửi tín hiệu dây thần kinh. Khi cơ thể bị thiếu Canxi, hoạt động này gặp rối loạn. Tình trạng thiếu Canxi dẫn tới cơ chế ức chế và cơ chế hưng phấn bị phá vỡ.
Trẻ em bị thiếu Canxi thường có biểu hiện hay giật mình vào ban đêm, khó ngủ, hay quấy khóc.
Người lớn thường gặp tình trạng suy giảm trí nhớ, khó ngủ, thần kinh suy nhược và hay bị stress,…
Người bị thiếu Canxi thường hay mệt mỏi, uể oải và hay bị ốm vặt.
2.5. Tim
Thiếu Canxi gây ảnh hưởng gì ở tim? Canxi giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch bằng cách giảm hấp thu lipid ở ruột, tăng bài tiết lipid, giảm mức cholesterol trong máu và thúc đẩy dòng Canxi vào tế bào. Canxi cũng giúp kích thích van tim co bóp để bơm máu đi nuôi cơ thể. Khi nồng độ Canxi trong cơ thể thấp, sự co bóp của tim bị giảm dẫn tới nguy cơ các bệnh về tim.
2.6. Xơ cứng động mạch
Đây là một biến chứng khá nguy hiểm từ bệnh viêm nhiễm khi cơ thể bị thiếu Canxi. Khi nồng độ Canxi trong cơ thể trầm trọng thì cơ thể sẽ lấy Canxi từ xương để duy trì các hoạt động bình thường.
Canxi trữ trong huyết quản sẽ làm huyết quản bị dày và cứng hơn, mất tính đàn hồi. Xơ cứng động mạch do thiếu Canxi sẽ dẫn tới hàng loạt rối loạn khác như xuất huyết não, cao huyết áp hoặc bệnh tim mạch.
2.7. Đường tiêu hóa
Các ion Canxi đóng vai trò quan trọng trong quá trình hấp thu dinh dưỡng của cơ thể. Canxi giúp duy trì hoạt động khống chế cơ trơn co bóp mạnh và tham gia hỗ trợ việc tiết và kích thích men tiêu hóa.
Nếu Canxi trong máu giảm sẽ dẫn tới tình trạng cơ trơn co giật. Thiếu Canxi làm lượng acid trong dạ dày tăng cao gây ra viêm loét đường tiêu hóa, trào ngược dạ dày, rối loạn tiêu hóa,… Hàm lượng Canxi trong cơ thể thấp cũng làm tăng nguy cơ gây ra Polyp đại tràng.
2.8. Hệ miễn dịch suy yếu, dễ mắc bệnh
Hệ thống miễn dịch khỏe mạnh cần có sự tham gia của Canxi. Do đó mà thiếu Canxi sẽ làm hệ miễn dịch và sức đề kháng suy yếu. Người bị thiếu Canxi sẽ dễ mắc bệnh như ho, cúm, dị ứng, nhiễm trùng, cảm lạnh,..