Vì khi khủng hoảng nổ ra, hàng hoá không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn. Tình trạng thừa hàng hoá không phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ ra, hàng hoá đng bị phá huỷ thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ vì họ không có khả năng thanh toán nên đc gọi là khủng hoảng “thừa”
Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế “thừa”?
Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.
– Vì :
+ Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận , người dân lao động ko có tiền mua , hàng hoá bị ế thừa =>dẫn đến khủng hoảng “thừa”
vì nó chạy đua theo lợi nhuận hàng hóa ế thừa người lao động ko đủ tiền mua
Vì khi khủng hoảng nổ ra, hàng hoá không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn. Tình trạng thừa hàng hoá không phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ ra, hàng hoá đng bị phá huỷ thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ vì họ không có khả năng thanh toán nên đc gọi là khủng hoảng “thừa”
Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế “thừa”?
Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.
– Vì :
+ Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận , người dân lao động ko có tiền mua , hàng hoá bị ế thừa =>dẫn đến khủng hoảng “thừa”
+ Có 2 biện pháp : + Cải cách kinh tế xã hội
+ Phát xít hoá chế độ chính trị