Tại sao đi trên đất bùn bằng chân sẽ dễ bị lún và khó đi nhưng bắt một hoặc vài tấm ván thì ít bị lún và đi dễ dàng ? (áp dụng kiến thức áp suất để gi

Tại sao đi trên đất bùn bằng chân sẽ dễ bị lún và khó đi nhưng bắt một hoặc vài tấm ván thì ít bị lún và đi dễ dàng ? (áp dụng kiến thức áp suất để giải thích)

0 bình luận về “Tại sao đi trên đất bùn bằng chân sẽ dễ bị lún và khó đi nhưng bắt một hoặc vài tấm ván thì ít bị lún và đi dễ dàng ? (áp dụng kiến thức áp suất để gi”

  1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún.

    Với công thức: $p=\frac{F}{S}$ 

    Thì diện tích tiếp xúc (S) càng lớn thì lực tác dụng (F) càng nhỏ 

    ⇒ Áp suất giảm ⇒ Ít bị lún

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     vi khi đi bằng lực chỉ tập chung vào 2 bàn chân còn khí có tấm ván thì trong lượng của con người đc phân bố đều trên tấm váng nên ít bị lún

    Bình luận

Viết một bình luận