tại sao dốc thoai thoải lại dễ đi hơn? nêu lợi ích của ròng rọc động và ròng rọc cố định nâng vật 50 kg. tính lực kéo tối thiểu

tại sao dốc thoai thoải lại dễ đi hơn?
nêu lợi ích của ròng rọc động và ròng rọc cố định
nâng vật 50 kg. tính lực kéo tối thiểu

0 bình luận về “tại sao dốc thoai thoải lại dễ đi hơn? nêu lợi ích của ròng rọc động và ròng rọc cố định nâng vật 50 kg. tính lực kéo tối thiểu”

  1. (1) Tại sao dốc thoai thoải lại dễ đi hơn?

    -Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng dễ đi).

    -Vì khi đi lên dốc, lực hút của Trái Đất tác dụng lên ta ít hơn và lực nâng người khi đi lên dốc thoai thoải nhỏ nên đi lên dốc rất dễ đi.

    (2)Nêu tác dụng của ròng rọc cố định, của ròng rọc động khi dùng chúng để kéo vật lên cao?

    -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

    -Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

    (3) Nâng vật 50 kg. Tính lực kéo tối thiểu (cái này mình không chắc lắm ????????????)

    P=10m=10×50=500

    #chucbanhoctot

    #duybylc2006

    #xinctlhn

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng dễ đi). Vì khi đi lên dốc, lực hút của Trái Đất tác dụng lên ta ít hơn và lực nâng người khi đi lên dốc thoai thoải nhỏ nên đi lên dốc rất dễ đi.

    -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. … -Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

    XIN HAY NHẤT Ạ

    Bình luận

Viết một bình luận