tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài
0 bình luận về “tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ”(VL6) Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (Theo THPT thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc,
Bởi vỉ tỉ số giữa độ dài và độ cao của dốc là chính là hệ số tiết kiệm sức. Để giảm nhỏ được độ dốc nhằm ô tô qua đèo dễ dàng hơn, người ta làm cho mặt nghiêng dài ra, tức làm đường ngoằn ngoèo rất dài. Thay vì đi thẳng từ chân đèo lên đỉnh đeo (độ dốc cao), người ta làm đường ngoằn ngoèo rất dài để làm giảm độ dốc.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ”(VL6) Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (Theo THPT thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc,
Bởi vỉ tỉ số giữa độ dài và độ cao của dốc là chính là hệ số tiết kiệm sức. Để giảm nhỏ được độ dốc nhằm ô tô qua đèo dễ dàng hơn, người ta làm cho mặt nghiêng dài ra, tức làm đường ngoằn ngoèo rất dài. Thay vì đi thẳng từ chân đèo lên đỉnh đeo (độ dốc cao), người ta làm đường ngoằn ngoèo rất dài để làm giảm độ dốc.