tại sao enzim có thể tự taics tạo lại các mạch bị hư ( đột biến trong mạch ) gợi ý: Liên kết hidro giữa các nu

tại sao enzim có thể tự taics tạo lại các mạch bị hư ( đột biến trong mạch ) gợi ý: Liên kết hidro giữa các nu

0 bình luận về “tại sao enzim có thể tự taics tạo lại các mạch bị hư ( đột biến trong mạch ) gợi ý: Liên kết hidro giữa các nu”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     – Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì: Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung:

        + A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô

        + G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô

       – Vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở một mạch thì mạch còn lại sẽ được dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị hư hỏng dưới sự tác động của enzim theo nguyên tắc bổ sung.

    Bình luận
  2. Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.

    Bình luận

Viết một bình luận