Tại sao giữa cái đoạn nối thanh ray xe lửa, lại có những khe hở ở dầu mỗi thanh ray?
0 bình luận về “Tại sao giữa cái đoạn nối thanh ray xe lửa, lại có những khe hở ở dầu mỗi thanh ray?”
Vì khi tàu hỏa đi qua bánh xe tạo ra ma sát với đường ray mà khi làm nóng một vật nào đó thì vật đó sẽ giãn nở mà khi ray tàu hỏa giãn nở thì nó sẽ ép đẩy nhau làm cho ray tàu bị cong đi và làm biến dạng ray tàu gây nguy hiểm cho đoàn tàu. Thế nên họ đã chừa ra khe hở để khi ray tàu giãn nở thì nó sẽ không ép vào nhau
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Lý do thứ 2
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và … 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường ;))
Lý do thứ 3
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt.
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
Lý do thứ 4
Đường ra là các đoạn ngắn nối lại với nhau và người ta để ra 1 khoảng cách nhỏ. Vì nếu để đường ray là 1 đoạn dài, thì khi tàu đi qua gây ma sát lớn thì đường ray sẽ bị nóng (Hiện tượng giãn nở do nhiệt độ cao ) đường ray sẽ bị bung lên gây nguy hiểm.
Vì khi tàu hỏa đi qua bánh xe tạo ra ma sát với đường ray mà khi làm nóng một vật nào đó thì vật đó sẽ giãn nở mà khi ray tàu hỏa giãn nở thì nó sẽ ép đẩy nhau làm cho ray tàu bị cong đi và làm biến dạng ray tàu gây nguy hiểm cho đoàn tàu. Thế nên họ đã chừa ra khe hở để khi ray tàu giãn nở thì nó sẽ không ép vào nhau
Đáp án:
Lý do thứ 1:
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Lý do thứ 2
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và … 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường ;))
Lý do thứ 3
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt.
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
Lý do thứ 4
Đường ra là các đoạn ngắn nối lại với nhau và người ta để ra 1 khoảng cách nhỏ. Vì nếu để đường ray là 1 đoạn dài, thì khi tàu đi qua gây ma sát lớn thì đường ray sẽ bị nóng (Hiện tượng giãn nở do nhiệt độ cao ) đường ray sẽ bị bung lên gây nguy hiểm.
Giải thích các bước giải:
nó là như thế