Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ sảy ra những cây bụi thấp và ở những cây thanh thảo ?
0 bình luận về “Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ sảy ra những cây bụi thấp và ở những cây thanh thảo ?”
Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng xảy ra do không khí xung quanh đã bị bão hòa bởi hơi nước, do đó khi cây thoát hơi nước ra bên ngoài, không tạo thành hơi nước mà tạo thành những giọt nước trên bề mặt lá.
Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thanh thảo vì:
– Thân thấp nên gần mặt đất, độ ẩm cao, hơi nước xung quanh cây dễ bị bão hoà, tạo nên hiện tượng ứ giọt
– Ngoài ra thân thảo thấp bé nên áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nhiều nước lên tận lá, cây cao thì áp suất rễ không thể đẩy nước lên được.
Đáp án: Vì những cây bụi và thân thảo thường mọc thấp mà càng thấp thì độ ẩm càng cao đến mức bão hòa, thiếu ánh sáng mặt trời nên hơi nước thoát ra từ lá sẽ khó bốc hơi nên dễ bị ngưng tụ
Hơn nữa cây thấp nên lực đẩy nước do áp suất rễ tác động lên mạch gỗ mạnh => ứ giọt
Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng xảy ra do không khí xung quanh đã bị bão hòa bởi hơi nước, do đó khi cây thoát hơi nước ra bên ngoài, không tạo thành hơi nước mà tạo thành những giọt nước trên bề mặt lá.
Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thanh thảo vì:
– Thân thấp nên gần mặt đất, độ ẩm cao, hơi nước xung quanh cây dễ bị bão hoà, tạo nên hiện tượng ứ giọt
– Ngoài ra thân thảo thấp bé nên áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nhiều nước lên tận lá, cây cao thì áp suất rễ không thể đẩy nước lên được.
Đáp án: Vì những cây bụi và thân thảo thường mọc thấp mà càng thấp thì độ ẩm càng cao đến mức bão hòa, thiếu ánh sáng mặt trời nên hơi nước thoát ra từ lá sẽ khó bốc hơi nên dễ bị ngưng tụ
Hơn nữa cây thấp nên lực đẩy nước do áp suất rễ tác động lên mạch gỗ mạnh => ứ giọt