Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nc nóng vào cốc thủy tinh mỏng
0 bình luận về “Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nc nóng vào cốc thủy tinh mỏng”
Trả lời:
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc sẽ dày nên có sự đàn hồi kém, mà sự nở vì nhiệt khiến ly bị co dãn quá mức `=>` Dễ vỡ.
Thủy tinh mỏng có khả năng chịu vỡ cao, không quá dày nên sự co giãn không quá mức. Khi đổ nước nóng, áp suất chịu đựng của thủy tinh mỏng cao hơn thủy tinh dày nên rất khó vỡ.
Vì khi rót nước nóng vào thủy tinh dày, lớp thuỷ tinh ở bên trong nhận nước, nóng lên nở ra trước. Thành bên ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra. Hiện tượng này làm cho lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ phía bên trong nên cốc bị vỡ. Cốc thủy tinh mỏng thì cả bên trong lẫn ngoài đều nóng lên nên cốc không vỡ.
Trả lời:
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc sẽ dày nên có sự đàn hồi kém, mà sự nở vì nhiệt khiến ly bị co dãn quá mức `=>` Dễ vỡ.
Thủy tinh mỏng có khả năng chịu vỡ cao, không quá dày nên sự co giãn không quá mức. Khi đổ nước nóng, áp suất chịu đựng của thủy tinh mỏng cao hơn thủy tinh dày nên rất khó vỡ.
Bạn tham khảo bên dưới!!!
Vì khi rót nước nóng vào thủy tinh dày, lớp thuỷ tinh ở bên trong nhận nước, nóng lên nở ra trước. Thành bên ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra. Hiện tượng này làm cho lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ phía bên trong nên cốc bị vỡ. Cốc thủy tinh mỏng thì cả bên trong lẫn ngoài đều nóng lên nên cốc không vỡ.
Học tốt và cho mình câu trả lời hay nhất nhé!