Tại sao khi rót nước nóng vài cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn rót nước vào cốc thủy tinh nóng
Cho các dụng cụ thí nghiệm sau : hai đĩa kim loại đựng nước giống nhau ,một quạt máy .Hãy thiết kế 1 phương án thí nghiệm về sự bay hơi phụ thuộc yếu tố gió
khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín
=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn
=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1/. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và giãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa giãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và giãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
2/. Dụng cụ:
– 2 cái ca nước có cùng thể tích.
– 1 cái đĩa
– 1 quạt máy
Tiến hành làm:
– Lấy 2 ca nước có thể tích bằng nhau chứa đầy nước.
– Một ca đổ ra một cái đĩa
-Một ca vẫn giữ nguyên
Để ca nước và đĩa nước trước quạt máy. Sau 2 giờ ra kiểm tra sẽ thấy nước trong đĩa cạn gần hết, nước trong ca vẫn còn nhiều.
Nocopy.
Chúc bạn học tốt. Nhớ vote cho mình nhé