Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng
vào cốc thuỷ tinh mỏng.
0 bình luận về “Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng
vào cốc thuỷ tinh mỏng.”
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh mặt trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh mặt ngoài chưa tiếp xúc với nhiệt do thủy tinh không dẫn nhiệt tốt, vì thế, lớp thủy tinh mặt ngoài sẽ phải chịu lực ép do dãn nở từ mặt bên trong và nứt ra . Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở gần như cùng thời điểm nên cốc không bị vỡ.
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc sẽ nở ra trước phần bên ngoài ⇒vì thế khi phần cốc bên trong nở ra bị ngăn cản bởi phần cốc bên ngoài đã sinh ra 1 lực lớn làm cho cốc thủy tinh dày bị vỡ khi gặp nước nóng.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh mặt trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh mặt ngoài chưa tiếp xúc với nhiệt do thủy tinh không dẫn nhiệt tốt, vì thế, lớp thủy tinh mặt ngoài sẽ phải chịu lực ép do dãn nở từ mặt bên trong và nứt ra . Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở gần như cùng thời điểm nên cốc không bị vỡ.
Xin hay nhất
Trả lời:
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc sẽ nở ra trước phần bên ngoài ⇒vì thế khi phần cốc bên trong nở ra bị ngăn cản bởi phần cốc bên ngoài đã sinh ra 1 lực lớn làm cho cốc thủy tinh dày bị vỡ khi gặp nước nóng.