Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi. Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
0 bình luận về “Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi. Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?”
–Sự phân hoá giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong (hoocmon sinh dục) và bên ngoài (nhiệt độ, ánh sáng,…).
Ví dụ: Dùng mêtyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái có thể biến thành cá đực (về kiểu hình).
– Ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28oC sẽ nở thành con đực, nếu nhiệt độ trên 32oC trứng nở thành con cái.
– Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
-Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi vì quá trình hình thành giới tình không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà con phụ thuộc vào môi trường: sự thay đổi của nhiệt độ, các yếu tố về hoocmon
=>Điều này giúp phù hợp mực đích, nhu cầu của giới đực – giới cái trong sản xuất, tăng năng suất trong chăn nuôi
vd:việc nuôi gà mái lấy trứng =>cần nhiều gà mái hơn gà trống
–Sự phân hoá giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong (hoocmon sinh dục) và bên ngoài (nhiệt độ, ánh sáng,…).
Ví dụ: Dùng mêtyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái có thể biến thành cá đực (về kiểu hình).
– Ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28oC sẽ nở thành con đực, nếu nhiệt độ trên 32oC trứng nở thành con cái.
– Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
-Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi vì quá trình hình thành giới tình không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà con phụ thuộc vào môi trường: sự thay đổi của nhiệt độ, các yếu tố về hoocmon
=>Điều này giúp phù hợp mực đích, nhu cầu của giới đực – giới cái trong sản xuất, tăng năng suất trong chăn nuôi
vd:việc nuôi gà mái lấy trứng =>cần nhiều gà mái hơn gà trống
nuôi tằm lấy tơ(tằm cái nhả tơ nhiều hơn tằm đực)