tại sao nói lao động là quyền và nghãi vụ của công dân pháp luật nước ta quy định như thế nào về lao động trẻ em

tại sao nói lao động là quyền và nghãi vụ của công dân pháp luật nước ta quy định như thế nào về lao động trẻ em

0 bình luận về “tại sao nói lao động là quyền và nghãi vụ của công dân pháp luật nước ta quy định như thế nào về lao động trẻ em”

  1. Theo Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002), lao động trẻ em là người lao động dưới 15 tuổi. Bộ luật lao động quy định cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc trong các cơ sở sử dụng lao động, trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định, Đối với những nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu. Người lao động trẻ em dưới 15 tuổi được giảm thời giờ làm việc tiêu chuẩn; không phải làm thêm giờ hoặc làm đêm trừ một số ngành nghề và công việc do pháp luật quy định; được người sử dụng lao động sắp xếp vào những công việc phù hợp với sức khoẻ, được quan tâm, chăm sóc về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động.

    Công ước số 138 năm 1973 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quy định độ tuổi lao động tối thiểu không được thấp hơn độ tuổi để hoàn thành giáo dục bắt buộc và trong mọi trường hợp không được dưới 15 tuổi; đối với những nước mà cơ sở kinh tế và giáo dục chưa phát triển thì độ tuổi này là 14. Đối với các công việc nhẹ, độ tuổi lao động của trẻ em có thể là 13 hoặc 12.

    Bình luận
  2. Lao động trẻ em là người lao động dưới một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật mỗi một quốc gia. Bài viết phân tích về thực trạng quan hệ lao động tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, cụ thể.

    xin ctlhn

    Bình luận

Viết một bình luận