Tại sao nói sự ra đời của đảng cộng sản là một tất yếu khách quan?
Môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
0 bình luận về “Tại sao nói sự ra đời của đảng cộng sản là một tất yếu khách quan? Môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”
ĐÁP ÁN
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan của lịch sử. Để chứng minh được là tất yếu, ta cần phải làm rõ 2 nội dung chính: Một, thế giới: – Đảng cộng sản ở trên thế giới bấy giờ là lựa chọn số một của các nước đấu tranh giải phóng dân tộc: + Cách mạng thánh Mười Nga + Hệ tư tưởng của Đảng cộng sản (Chủ nghĩa Mác Lê). Hai, bối cảnh Việt Nam: + Phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân. + Công nhân ra đời. + Hệ tư tưởng Mác- Lênin vào Việt Nam. + Sự thất bại và bất lực của các hệ tư tưởng khác, đảng phái khác. => Lịch sử đã lựa chọn Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan dựa trên sự kết hợp ba yếu tố: Phong trào yêu nước, phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác – Lênin.
1Ba tổ chức cộng sản ra đời vào cuối năm 1929 là một xu thế tất yếu đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng Việt Nam và khu chủ nghĩa Mác – Lê Nin kết hợp được với phong trào công nhân, phong trào yêu nước tất yếu dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
1. Tên môn học:Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Thời lượng:5 tín chỉ (phần 1: 2 tín chỉ; phần 2 và 3: 3 tín chỉ).
– Nghe giảng: 70%
– Thảo luận:30%
3. Trình độ:Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng.
4. Mục tiêu của môn học:
Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:
– Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;
– Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
– Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
5. Điều kiện tiên quyết:Bốtrí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
6. Mô tả vắn tắt nội dung:Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành3 phần, 9 chương:Phần thứ nhấtcó 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin;phần thứ haicó 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa;phần thứ bacó 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
– Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng
– Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;
– Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.
8. Tài liệu học tập:
– Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
– Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.
– Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007; các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng.
ĐÁP ÁN
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan của lịch sử. Để chứng minh được là tất yếu, ta cần phải làm rõ 2 nội dung chính:
Một, thế giới:
– Đảng cộng sản ở trên thế giới bấy giờ là lựa chọn số một của các nước đấu tranh giải phóng dân tộc:
+ Cách mạng thánh Mười Nga
+ Hệ tư tưởng của Đảng cộng sản (Chủ nghĩa Mác Lê).
Hai, bối cảnh Việt Nam:
+ Phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân.
+ Công nhân ra đời.
+ Hệ tư tưởng Mác- Lênin vào Việt Nam.
+ Sự thất bại và bất lực của các hệ tư tưởng khác, đảng phái khác.
=> Lịch sử đã lựa chọn Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan dựa trên sự kết hợp ba yếu tố: Phong trào yêu nước, phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác – Lênin.
CHO MK XIN CTLHN Ạ
1Ba tổ chức cộng sản ra đời vào cuối năm 1929 là một xu thế tất yếu đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng Việt Nam và khu chủ nghĩa Mác – Lê Nin kết hợp được với phong trào công nhân, phong trào yêu nước tất yếu dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
1. Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Thời lượng: 5 tín chỉ (phần 1: 2 tín chỉ; phần 2 và 3: 3 tín chỉ).
– Nghe giảng: 70%
– Thảo luận: 30%
3. Trình độ: Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng.
4. Mục tiêu của môn học:
Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:
– Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;
– Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
– Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
5. Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
6. Mô tả vắn tắt nội dung: Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
– Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng
– Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;
– Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.
8. Tài liệu học tập:
– Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
– Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.
– Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007; các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng.