Tại sao nói thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý? – thực tiễn là gì? Có những dạng cơ bản nào? – Vì sao nói con người là chủ nhân các giá trị

Tại sao nói thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý?
– thực tiễn là gì? Có những dạng cơ bản nào?
– Vì sao nói con người là chủ nhân các giá trị vật chất của xã hội?
– Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội ?mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội là gì ?

0 bình luận về “Tại sao nói thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý? – thực tiễn là gì? Có những dạng cơ bản nào? – Vì sao nói con người là chủ nhân các giá trị”

  1. Nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng ng, từng thế hệ cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Bởi vậy, tri thức của con người về sự vật và hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sau lầm. Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đáng giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng
    Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội con người nhằm cải tạo tự nhiên và xh. Thực tiễn có 3 dạng cơ bản là: hđ sản xuất vật chất, hhd chính trị- xh, hđ thực nghiệm khoa học
    Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất để nuôi sống mình và xã hội.

    + Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng riêng chỉ có ở con người. Con người sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội. Đời sống con người là nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa học, cảm hứng sáng tạo văn học, nghệ thuật.
    Con người luôn khát khao được sống tự do, hạnh phúc, nhưng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất công, bất bình đẳng và nhiều yếu tố khác đe dọa tự do, hạnh phúc, tính mạng con người.

    => Vì vậy, con người không ngừng đấu tranh vì tự do, hạnh phúc của chính mình, mọi chính sách và hành động của quốc gia, của cộng đồng quốc tế là phải nhằm mục tiêu phát triển con người

    Bình luận

Viết một bình luận