Tại sao ở Bắc Cực và Nam Cực có nửa năm là ban ngày và nửa năm là ban đêm ? Giải thích rõ ràng ?

Tại sao ở Bắc Cực và Nam Cực có nửa năm là ban ngày và nửa năm là ban đêm ?
Giải thích rõ ràng ?

0 bình luận về “Tại sao ở Bắc Cực và Nam Cực có nửa năm là ban ngày và nửa năm là ban đêm ? Giải thích rõ ràng ?”

  1.    Ánh sáng chiếu đến những vật thể có hình cầu thì chỉ có thể chiếu sáng một nửa, nửa còn lại không thể nhận được ánh sáng. (Ví dụ trong ảnh, hình 1).

       Trái Đất cũng như vậy. Ánh sáng Mặt Trời chỉ có thể chiếu được một nửa Trái Đất. Phần nhận được ánh sáng Mặt Trời sẽ là ban ngày, nửa phần kia xẽ là ban đêm.

       Trục Trái Đất là trục nghiêng, hơn nữa Trái Đất liên tục quay quanh Mặt Trời và quay quanh chính nó, vì vậy những nơi nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu và Trái Đất cũng liên tục thay đổi. (Ví dụ trong ảnh, hình 2).

       Khi Mặt Trời chiếu thẳng vào Bắc bán cầu, Bắc bán cầu bước vào mùa hè, Bắc Cực dần dần bước vào trạng thái ban ngày vùng cực, Mặt Trời mọc suốt ngày, hiện tượng này kéo dài liên tục nửa năm liền. (Ví dụ trong ảnh, hình 3).

       Ngược lại, khi Mặt Trời chiếu thẳng vào Nam bán cầu, Bắc bán cầu bước vào mùa đông, từ điểm cực đến vòng Bắc Cực sẽ bước vào trạng thái đêm vùng cực, vũng kéo dài liên tiếp nửa năm. (Ví dụ trong ảnh, hình 3).

    tai-sao-o-bac-cuc-va-nam-cuc-co-nua-nam-la-ban-ngay-va-nua-nam-la-ban-dem-giai-thich-ro-rang

    Bình luận
  2. Do trục Trái Đất bị nghiêng, và hướng nghiêng là cố định nên nửa năm đầu phần cực Bắc hướng về phía Mặt Trời. Đường kính của Mặt Trời lớn hơn Trái Đất rất nhiều nên có thể xem các tia sáng từ Mặt Trời là song song và song song với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất. Và vì Trái Đất hình cầu. Do đó Bắc cực sẽ luôn nhận được ánh sáng và do đó nó là ban ngày. Ngược lại cực Nam hướng ra ngoài nên sẽ là ban đêm. Nửa năm sau, khi Trái Đất chuyển sang nửa quỹ đạo đối diện. Vì trục Trái Đất có hướng cố định trong ko gian nên tình hình sẽ ngược lại√.

    Bình luận

Viết một bình luận