tại sao thời lý, trần nho giáo không phổ biến nhưng đến thời lê lại độc tôn nho giáo

tại sao thời lý, trần nho giáo không phổ biến nhưng đến thời lê lại độc tôn nho giáo

0 bình luận về “tại sao thời lý, trần nho giáo không phổ biến nhưng đến thời lê lại độc tôn nho giáo”

  1. – Thời Lý – Trần, Nho giáo chưa ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân. Đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng và khá phổ biến. Vì :

         + Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

         + Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.

    – Đến thời Lê sơ, đạo Phật suy dần. Vì thời Lê sơ, Nho giáo được chính thức nâng lên địa vị độc tôn để củng cố và bảo vệ vương quyền; ban hành nhiều điều lệnh nhằm phát triển sự phát triển của Phật giáo.

    Bình luận
  2. `-` Thời Lý `-` Trần, Nho giáo chưa ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân.
    `-` Thời Lê sơ, Nho giáo được chính thức nâng lên địa vị độc tôn để củng cố và bảo vệ vương quyền. Vì:
     `+` Kinh tế công thương nghiệp xuất hiện.
     `+` Trao đổi hàng hoá gia tăng
    `->` Tầng lớp địa chủ càng giữ vai trò to lớn trong đời sống xã hội, chi phối nhiều mặt hoạt động của xã hội về kinh tế và chính trị `->` thường rút về củng cố điền trang `->` phát triển kinh doanh ruộng đất `->` xuất hiện nguy cơ phân tán về mặt chính trị 
    `=>` Khuynh hướng tăng cường bộ máy quan liêu, đề cao Nho giáo `->` đưa Nho sĩ vào nắm dần các chức vụ chủ chốt trong triều đình.
    `+` Phật giáo chủ yếu không phải là đạo trị nước, không bàn về chính trị
    `=>` Để duy trì quyền lực, tổ chức quản lý xã hội, các triều đại này `->` lựa chọn một công cụ khác là Nho giáo.
     `+` Muốn xây dựng và phát triển một nền văn hoá và giáo dục độc lập, tự chủ `->` nâng cao tri thức `->` một phương thức đào tạo và tuyển lựa quan lại mới `->` phát triển một nền giáo dục mới, với chế độ thi cử để tuyển lựa nhân tài `->` Phật giáo không đáp ứng được `->` Nho giáo: có hệ thống lý thuyết đầy đủ về giáo dục và khoa cử.
    `=>` Phát triển những quan điểm về các mặt chính trị, xã hội, đạo đức, làm cho sinh hoạt tư tưởng và văn hóa nước nhà khá náo nhiệt.

    Bình luận

Viết một bình luận