Tại sao thực vật dự trữ tinh bột, động vật lại dự trữ glicogen trong khi 2 chất có cấu tạo hóa học gần giống nhau?????
0 bình luận về “Tại sao thực vật dự trữ tinh bột, động vật lại dự trữ glicogen trong khi 2 chất có cấu tạo hóa học gần giống nhau?????”
Đáp án:
Giải thích các bước giải: – Ở động vật thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều => đòi hỏi nhièu năng lượng hơn do các hoạt động sống nên dự trữ năng lượng dưới dạng glicogen dễ huy động, dễ phân hủy và đây là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn, tích trữ ở gan và cơ. Glicogen dễ phân giải tạo năng lượng hơn tinh bột. Tinh bột cấu trúc phân nhánh, % chất không tan trong nước nhiều => khó sử dụng.
– Tinh bột nặng, dự trữ dài hạn chỉ sử dụng ở TV vì TV có đời sống cố định, ngoài ra tinh bột không có khả năng khuyếch tán và hiệu ứng thẩm thấu. Đồng thời TV không có cơ quan và hoocmon chuyển hóa glicogen (và ngược lại ở ĐV) => tinh bột là nguồn dự trũ chính.
– Ở động vật thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều => đòi hỏi nhiều năng lượng hơn do các hoạt động sống nên dự trữ năng lượng dưới dạng glicogen dễ huy động, dễ phân hủy và đây là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn, tích trữ ở gan và cơ. Glicogen dễ phân giải tạo năng lượng hơn tinh bột. Tinh bột cấu trúc phân nhánh, % chất không tan trong nước nhiều => khó sử dụng.
– Tinh bột nặng, dự trữ dài hạn chỉ sử dụng ở thực vật vì thực vật có đời sống cố định, ngoài ra tinh bột không có khả năng khuyếch tán và hiệu ứng thẩm thấu. Đồng thời thực vật không có cơ quan và hoocmon chuyển hóa glicogen (và ngược lại ở động vật) => tinh bột là nguồn dự trữ chính
Đáp án:
Giải thích các bước giải: – Ở động vật thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều => đòi hỏi nhièu năng lượng hơn do các hoạt động sống nên dự trữ năng lượng dưới dạng glicogen dễ huy động, dễ phân hủy và đây là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn, tích trữ ở gan và cơ. Glicogen dễ phân giải tạo năng lượng hơn tinh bột. Tinh bột cấu trúc phân nhánh, % chất không tan trong nước nhiều => khó sử dụng.
– Tinh bột nặng, dự trữ dài hạn chỉ sử dụng ở TV vì TV có đời sống cố định, ngoài ra tinh bột không có khả năng khuyếch tán và hiệu ứng thẩm thấu. Đồng thời TV không có cơ quan và hoocmon chuyển hóa glicogen (và ngược lại ở ĐV) => tinh bột là nguồn dự trũ chính.
– Ở động vật thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều => đòi hỏi nhiều năng lượng hơn do các hoạt động sống nên dự trữ năng lượng dưới dạng glicogen dễ huy động, dễ phân hủy và đây là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn, tích trữ ở gan và cơ. Glicogen dễ phân giải tạo năng lượng hơn tinh bột. Tinh bột cấu trúc phân nhánh, % chất không tan trong nước nhiều => khó sử dụng.
– Tinh bột nặng, dự trữ dài hạn chỉ sử dụng ở thực vật vì thực vật có đời sống cố định, ngoài ra tinh bột không có khả năng khuyếch tán và hiệu ứng thẩm thấu. Đồng thời thực vật không có cơ quan và hoocmon chuyển hóa glicogen (và ngược lại ở động vật) => tinh bột là nguồn dự trữ chính